CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
4.3.1. Thang đo mức độ hiện tại các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT
của DNNVV tỉnh Bình Dương
Sau khi rút trích 03 lần, tác giả loại bỏ thêm 10 biến (c1, c3, c16, c18, c19, c23, c24, c25, c26, c27), kết quả phân tích nhân tố khám phá ở bảng 4.3
và bảng 4.4 cho thấy, thang đo còn lại 20 biến quan sát đo lường 4 nhân tố
(yếu tố). Các nhân tố này có hệ số tải nhân tố >0,5 nên các biến đều quan
trọng và có ý nghĩa thiết thực trong các nhân tố. Mỗi biến quan sát có sai biệt và hệ số tải nhân tố giữa các nhân tố đều >0,3 nên đảm bảo sự phân biệt giữa các nhân tố. Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy
giả thiết này bị bác bỏ (sig < 0,05). Hệ số KMO rất cao (0,912) nên chứng tỏ phân tích EFA rất thích hợp cho nghiên cứu này, do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau trên phạm vi tổng thể. Phương sai trích đạt 64,43% thể hiện rằng 4 nhân tố rút ra giải thích 64,43% biến thiên của dữ liệu. Điểm dừng khi trích các yếu tố tại nhân tố thứ 4 với eigenvalue bằng 1,17. Đồng thời
thang đo cũng đạt được độ tin cậy khi kiểm định lại.
Bảng 4.3. Kiểm tra KMO của thang đo mức độ hiện tại các yếu tố ảnh
hưởng đến NLCT của các DNNVV tỉnh Bình Dương
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .912 Bartlett's Test of Sphericity Giá trị chi bình phương 3448.262
df 190
Sig. .000
(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả, n = 345, SPSS 16.0)
Bảng 4.4. Kết quả phân tích EFA thang đo mức độ hiện tại các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của DNNVV tỉnh Bình Dương.
Nhân tố Zf1 Zf2 Zf3 Zf4 c2 ,590 c4 ,681 c5 ,739 c6 ,618 c11 ,791 c12 ,757 c13 ,753 c14 ,748 c17 ,616 c28 ,677 c29 ,746 c30 ,750 c31 ,772 c7 ,677 c8 ,770 c9 ,722 c10 ,637 c20 ,748 c21 ,864 c22 ,671 Điểm dừng 0,8276 2,132 1,308 1,170 Phương sai trích (%) 41,379 10,569 6,538 5,848 Zf1
Hiệu chỉnh cơ cấu và xây dựng văn hóa doanh nghiệp
Zf2 Huy động vốn
Zf3
Xây dựng hệ thống đo lường thành tích và tưởng thưởng tường minh
Zf4 Xây dựng thương hiệu
4.3.2. Thang đo mức độ hài lòng của doanh nghiệp về NLCT hiện
tại
Qua phân tích EFA (bảng 4.5 và bảng 4.6), thang đo mức độ hài lòng của doanh nghiệp về NLCT hiện tại trích được 1 nhân tố duy nhất tại
eigenvalue là 2,321 và phương sai trích là 77,373% (> 50%). Hơn nữa các trọng số đều cao. Như vậy các biến quan sát của thang đo này đều đạt yêu cầu cho các phân tích tiếp theo.
Bảng 4.5. Kiểm tra KMO của thang đo mức độ hài lòng của doanh
nghiệp về NLCT hiện tại
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,665 Giá trị chi bình phương 472,359
df 3
Bartlett's Test of Sphericity
Sig. ,000
(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả, n = 345, SPSS 16.0)
Bảng 4.6. Kết quả EFA của thang đo mức độ hài lòng của doanh nghiệp về NLCT hiện tại Nhân tố Biến quan sát 1 Điểm dừng 2,321 Phương sai trích (%) 77,373 Cronbach’s Alpha 0,843
(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả, n = 345, SPSS 16.0)
4.4. Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu
Như vậy, dựa trên kết quả phân tích EFA ở bảng 4.4, thang đo mức độ hiện tại các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của các DNNVV tỉnh Bình Dương, sau khi phân tích và kiểm định còn lại 20 biến quan sát đo lường 4 yếu tố, được đặt tên lại theo chi tiết sau đây:
Bảng 4.7. Thang đo mức độ hiện tại các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT
Zf1 Hiệu chỉnh cơ cấu và xây dựng văn hóa doanh nghiệp
c2 Doanh nghiệp có khả năng phản ứng tốt trước đối thủ cạnh tranh (Mức độ quan tâm của doanh nghiệp đến động thái của các doanh nghiệp
cùng ngành, lĩnh vực với mình?)
c4 Doanh nghiệp có khuyến khích sự phối hợp giữa các phòng, ban trong
doanh nghiệp để khai thác tối đa sức mạnh doanh nghiệp c5 Doanh nghiệp huấn luyện nhân viên về sự phối hợp theo vai trò
mới được giao
c6 Doanh nghiệp tạo ra những hệ thống để hỗ trợ nhân viên trong vai trị mới
c11 Doanh nghiệp có tạo điều kiện cho nhân viên chia sẻ ý kiến với cấp trên
c12 Doanh nghiệp có tuyển dụng nhân viên biết tự học trong công việc c13 Doanh nghiệp sử dụng người có kinh nghiệm để dạy và hướng dẫn
người mới
c14 Ban giám đốc làm gương trong việc tự học, chia sẻ kiến thức, sáng tạo và
giải quyết vấn đề trong sản xuất kinh doanh hay không
c17 Việc sử dụng thư điện tử (email) đóng vai trị quan trọng trong các hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Zf2 Huy động vốn
c28 Doanh nghiệp có kế hoạch định giá doanh nghiệp c29 Doanh nghiệp nắm vững quy định cấp tín dụng c30 Doanh nghiệp biết cách thương lượng với ngân hàng c31 Doanh nghiệp biết cách tiếp cận các quỹ đầu tư
Zf3 Xây dựng hệ thống đo lường thành tích và tưởng thưởng tường minh
c7 Doanh nghiệp có đo lường (thống kê) thị phần theo khách hàng và theo sản phẩm
c8 Doanh nghiệp có theo dõi (thống kê) số tiền đầu tư để phục vụ một khách hàng
c9 Doanh nghiệp theo dõi mức sinh lợi hiện tại và tương lai của một khách hàng
c10 Doanh nghiệp có áp dụng cách tính thù lao nhân viên dựa trên các chỉ số
đo lường ở trên (thù lao cho nhân viên dựa trên mức độ khai thác và
Zf4 Xây dựng thương hiệu
c20 Doanh nghiệp quan tâm đến hệ thống nhận dạng thương hiệu c21 Doanh nghiệp quan tâm đến việc đăng ký sở hữu nhãn hiệu hàng
hóa
c22 Doanh nghiệp có chi tiêu cho hoạt động xúc tiến thương mại
Đo lường thang đo sau khi hiệu chỉnh:
Sau khi phân tích nhân tố, các thang đo của mơ hình hiệu chỉnh được
kiểm định lại bằng phương pháp phân tích Cronbach’s alpha lại lần nữa nhằm xác định tính hội tụ của các biến quan sát đo lường các khái niệm mới trong
mơ hình hiệu chỉnh.
Kết quả phân tích cho thấy, các thang đo của các khái niệm mới điều
thỏa điều kiện có tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s
Alpha tối thiểu đạt 0,788 (cao hơn chuẩn 0,6). Riêng biến quan sát c22
(Doanh nghiệp có chi tiêu cho hoạt động xúc tiến thương mại) nếu loại ra sẽ tạo hệ số cronbach’s alpha tăng từ 0,788 lên 0,820. Tuy nhiên, xét hai điều
kiện trên đã thỏa và c22 là biến có vai trị quan trọng trong môi trường cạnh tranh đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Bình Dương nên tác giả đề xuất giữ lại trong mơ hình.
Bảng 4.8. Hệ số Cronchbach’s Alpha các thành phần của thang đo mức
độ hiện tại các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của DNNVV tỉnh Bình Dương
sau khi hiệu chỉnh
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến – tổng
Alpha nếu loại biến này
Zf1 Yếu tố “Hiệu chỉnh cơ cấu và xây dựng văn hóa doanh nghiệp”: Alpha = 0,904
c2 31,31 28,911 ,590 ,899
c4 30,92 27,933 ,648 ,895
c5 31,00 27,118 ,741 ,888
c11 30,87 26,974 ,764 ,886
c12 30,83 27,163 ,708 ,890
c13 30,81 27,130 ,718 ,890
c14 30,78 27,482 ,712 ,890
c17 31,02 28,778 ,520 ,904
Zf2 Yếu tố “Huy động vốn”: Alpha = 0,825
c28 11,05 6,231 ,599 ,802
c29 10,85 6,052 ,701 ,757
c30 10,83 6,139 ,676 ,768
c31 11,04 5,780 ,632 ,790
Zf3 Yếu tố “Xây dựng hệ thống đo lường thành tích và tưởng thưởng tường minh”: Alpha = 0,825
c7 10,67 6,209 ,603 ,799
c8 10,72 5,535 ,730 ,741
c9 10,61 5,787 ,676 ,767
c10 10,73 5,807 ,595 ,806
Zf4 Yếu tố” Xây dựng thương hiệu”: Alpha = 0,788
c20 7,13 3,225 ,639 ,700
c21 7,27 3,004 ,725 ,606
c22 7,44 3,316 ,530 ,8201
(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả, n = 345, SPSS 16.0)
Và dựa vào kết quả phân tích EFA ở bảng 4.6, thang đo mức độ hài
lòng của doanh nghiệp về NLCT hiện tại, sau khi phân tích và kiểm định vẫn cịn đúng 3 biến quan sát đo lường 1 yếu tố:
Bảng 4.9. Thang đo mức độ hài lòng của doanh nghiệp về NLCT hiện tại
Y: Mức độ hài lòng NLCT hiện tại
c32 Doanh nghiệp đang cạnh tranh tốt đối với các đối thủ trong
ngành
c33 Khả năng cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài
c34 Anh/chị tin rằng doanh nghiệp sẽ tiếp tục phát triển trong dài hạn
Mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh lại sau khi phân tích nhân tố
khám phá và kiểm định thang đo như sau, trong đó, các giả thiết nghiên cứu
hiệu chỉnh cho từng nhân tố:
H8: Zf1 có khả năng tác động đến NLCT của DNNVV (ZY).
H9: Zf2: Có mối quan hệ tác động dương đến NLCT của DNNVV
(ZY)
H10: Zf3: Có ảnh hưởng đến NLCT của DNNVV (ZY).
H11: Zf4: Có khả năng tác động đến NLCT của DNNVV (ZY).
Hình 4.1. Mơ hình nghiên cứu sau khi hiệu chỉnh
4.5. Kiểm định mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Theo kết quả nghiên cứu, các biến độc lập từ Zf1 đến Zf4 (xem bảng 4.7) và biến phụ thuộc ZY (xem bảng 4.9).
Các yếu tố của thang đo mức độ hiện tại các yếu tố ảnh hưởng đến
ước lượng hồi quy theo phương pháp bình phương bé nhất (LS: Least square).
Kết quả hồi quy cho thấy cả 4 yếu tố Zf1, Zf2, Zf3, Zf4 có sig. < 0,05, hệ số R2 đã hiệu chỉnh bằng 0,451 (Mơ hình giải thích được khoảng 45,1% sự thay
đổi của biến Y) và mô hình phù hợp với dữ liệu ở độ tin cậy 95% (Mức ý
nghĩa của thống kê F trong ANOVA nhỏ hơn 0,05). Hệ số phóng đại phương sai (VIF) tương ứng các biến độc lập nhỏ hơn 10 nên không vi phạm hiện
tượng đa cộng tuyến.
Bảng 4.10. Bảng phân tích ANOVA trong hồi quy tuyến tính
Bảng a Mơ hình Hệ số tương quan R Hệ số xác định R2 R2 điều chỉnh
Sai số chuẩn ước lượng Durbin- Watson 1 .677a .458 .451 .74645811 1.297 a. Biến giải thích: (hằng số), Zf4, Zf2, Zf3, Zf1 b. Biến phụ thuộc: ZY Bảng b Mơ hình Tổng bình phương df Giá trị trung bình bình phương F Sig. Hồi quy 146.670 4 36.668 65.807 .000a Phần dư 173.289 311 .557 1 Tổng cộng 319.960 315 a. Biến giải thích: (hằng số), Zf4, Zf2, Zf3, Zf1 b. Biến phụ thuộc: ZY
(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả, n = 345, SPSS 16.0)
Bảng 4.10. Bảng kết quả hồi quy từng phần Thêm vào bảng hệ số hồi quy đã chuẩn hóa. Mơ hình Hệ số chưa
chuẩn hóa
Hệ số chuẩn hóa
t Sig. Đo lường hiện tượng đa cộng tuyến
B Sai số chuẩn Beta chuẩn hóa Độ chấp nhận của biến Hệ số VIF (Hằng số) .010 .042 .228 .820 Zf1 .540 .042 .539 12.906 .000 1.000 1.000 Zf2 .313 .042 .313 7.490 .000 1.000 1.000 Zf3 .221 .042 .219 5.251 .000 1.000 1.000 1 Zf4 .171 .042 .171 4.105 .000 1.000 1.000 a. Biến phụ thuộc: ZY
(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả, n = 345, SPSS 16.0)
Như vậy, tất cả 4 yếu tố (Zf1, Zf2, Zf3, Zf4) của thang đo mức độ hiện
tại các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của các DNNVV tỉnh Bình Dương đều
thực sự ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của doanh nghiệp về NLCT hiện tại
(ZY).
- Yếu tố Zf1 có ảnh hưởng dương đến ZY (do hệ số Beta dương). Nghĩa là, nếu doanh nghiệp có khả năng Hiệu chỉnh cơ cấu và xây dựng văn hóa doanh nghiệp tốt thì NLCT hiện tại của doanh nghiệp càng cao và ngược lại (Khi xét sự thay đổi của một yếu tố thì các yếu tố khác được giả định là không
đổi). Thỏa mãn giả thiết H8
- Yếu tố Zf2 có ảnh hưởng dương đến ZY (do hệ số Beta dương). Nghĩa là, nếu doanh nghiệp có khả năng Huy động vốn tốt thì NLCT hiện tại của
doanh nghiệp càng cao và ngược lại (Khi xét sự thay đổi của một yếu tố thì
các yếu tố khác được giả định là không đổi). Thỏa mãn giả thiết H9.
- Yếu tố Zf3 có ảnh hưởng dương đến ZY (do hệ số Beta dương). Nghĩa là, nếu doanh nghiệp có khả năng Xây dựng hệ thống đo lường thành tích và
tưởng thưởng tường minh tốt thì NLCT hiện tại của doanh nghiệp càng cao và ngược lại (Khi xét sự thay đổi của một yếu tố thì các yếu tố khác được giả định là không đổi). Thỏa mãn giả thiết H10.
- Yếu tố Zf4 có ảnh hưởng dương đến ZY (do hệ số Beta dương). Nghĩa là, nếu Doanh nghiệp xây dựng thương hiệu tốt thì NLCT hiện tại của doanh
nghiệp càng cao và ngược lại (Khi xét sự thay đổi của một yếu tố thì các yếu tố khác được giả định là không đổi). Thỏa mãn giả thiết H11.
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến NLCT của DNNVV tỉnh Bình
Dương :
Kết quả phân tích trên cịn cho thấy, hệ số hồi quy chuẩn hóa (standardized coefficients Beta) giảm dần theo thứ tự từ Zf1, Zf2, Zf3, Zf4. Nghĩa là mức độ tác động của các nhân tố giảm dần theo thứ tự từ Zf1 đến
Zf4. Như vậy :
Zf1 : Hiệu chỉnh cơ cấu và xây dựng văn hóa doanh nghiệp: có sự ảnh
hưởng mạnh nhất trong NLCT của DNNVV tỉnh Bình Dương.
Zf2 : Huy động vốn: Có khả năng ảnh hưởng thứ hai đến NLCT của
DNNVV tỉnh Bình Dương.
Zf3 : Xây dựng hệ thống đo lường thành tích và tưởng thưởng tường
minh có ảnh hưởng tích cực đến NLCT của DNNVV tỉnh Bình Dương.
Zf4 : Xây dựng thương hiệu là nhân tố có ảnh hưởng tích cực đến NLCT của DNNVV tỉnh Bình Dương nhưng với mức độ thấp nhất trong 4 nhân tố trên.
4.6. Tóm tắt
Kết quả phân tích các nhân tố tác động đến NLCT của các DNNVV tỉnh Bình Dương cho thấy những kì vọng về mơ hình nghiên cứu ban đầu khơng phù hợp với trường hợp nghiên cứu về NLCT đối với các DNNVV tại Bình Dương.
Kết quả từ mơ hình hiệu chỉnh cho thấy, có 4 nhân tố ảnh hưởng đến
NLCT gồm : Hiệu chỉnh cơ cấu và xây dựng văn hóa doanh nghiệp, Huy
động vốn, Xây dựng hệ thống đo lượng thành tích và tưởng thưởng tường
minh và Xây dựng thương hiệu, thỏa mãn các giả thiết H8, H9, H10 và H11. Cụ thể, một số kết quả ghi nhận từ kiểm định mơ hình giả thiết như sau :
Bảng 4.12. Kết quả kiểm định mơ hình giả thiết STT Nhân tố Giả thiết chấp nhận Chiều biến thiên Sắp xếp mức độ tác động 1 Zf1 H8 Thuận chiều Mạnh nhất 2 Zf2 H9 Thuận chiều Mạnh thứ hai 3 Zf3 H10 Thuận chiều Mạnh thứ ba 4 Zf4 H11 Thuận chiều Mạnh thứ tư
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN
Căn cứ kết quả nghiên cứu từ Chương 4, trong Chương 5 tác giả trình bày những kết luận chính và những gợi ý chính sách đối với các DNNVV và
đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương.
5.1. Tổng hợp những kết quả nghiên cứu chính của đề tài:
Như đã trình bày ở trên, mục tiêu chính của nghiên cứu này là khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của các DNNVV tỉnh Bình Dương. Ngồi
ra, nghiên cứu còn đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp trong việc tự
đánh giá, nhìn nhận năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mình trong hiện
tại. Từ đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao NLCT cho các
DNNVV tỉnh Bình Dương trong thời gian tới.
Nghiên cứu được thực hiện qua hai giai đoạn là nghiên cứu sơ bộ và
nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp
định tính thơng qua kỹ thuật xin ý kiến chuyên gia. Bước nghiên cứu này
nhằm khám phá và hiệu chỉnh thang đo dùng trong nghiên cứu chính thức.
Phần này được trình bày trong Chương 2 và Chương 3 của đề tài.
Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng
thông qua bảng câu hỏi phỏng vấn. Kích thước mẫu dùng trong nghiên cứu chính thức là n = 345. Bước nghiên cứu này nhằm đánh giá các thang đo,
kiểm định mơ hình nghiên cứu. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá mức
độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến NLCT của các DNNVV tỉnh Bình Dương.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, NLCT của các DNNVV gồm bốn thành phần chính: (1) Hiệu chỉnh cơ cấu và tăng cường xây dựng văn hóa doanh nghiệp, (2) Tăng cường khả năng huy động vốn, (3) Xây dựng hệ thống đo lường
thành tích và tưởng thưởng tường minh, (4) Xây dựng thương hiệu doanh nghiệp.
Kết quả kiểm định cuối cùng cho thấy, tuy có bốn yếu tố ảnh hưởng đến
NLCT của DNNVV nhưng yếu tố “Hiệu chỉnh cơ cấu và tăng cường xây
dựng văn hóa doanh nghiệp” có tác động mạnh nhất đến NLCT của doanh
nghiệp. Các thành phần cịn lại tuy có ảnh hưởng nhưng mức độ ảnh hưởng ít