Môi trƣờng vĩ mô

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược kinh doanh dịch vụ băng rộng của công ty cổ phần viễn thông FPT đến năm 2020 (Trang 41 - 44)

CHƢƠNG 2 : PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA FPT TELECOM

2.3 PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA FPT TELECOM

2.3.1.1 Môi trƣờng vĩ mô

a) Kinh tế

Trong các năm qua, kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn vì tác động của chu kỳ suy thoái. Từ năm 2011, nền kinh tế thế giới cũng cịn nhiều khó khăn nhƣng đã đi vào giai đoạn hồi phục. Nhiều quốc gia đã và đang điều chỉnh các chính sách kinh tế vĩ mô để phát triển ổn định và phù hợp với xu thế.

Tại Việt Nam, sau hơn 3 năm gia nhập tổ chức WTO, mặc d cũng bị ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế thế giới nhƣng nền kinh tế Việt Nam cũng phát triển không ngừng và đạt đƣợc một số kết quả tƣơng đối.

Bảng 2.2 Các số liệu về kinh tế vĩ mô của Việt Nam từ 2007-2011

Các chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 GDP (tỷ đồng) 1.143.715 1.485.038 1.658.389 1.951.200 2.535.000 Tốc độ tăng trƣởng GDP (%) 8,46 6,31 5,32 6,78 5,89 Tỷ lệ lạm phát (%) 12,63 22,00 7,30 8,82 18,56

(Nguồn: Tổng cục thống kê từ năm 2007-2011)

Kinh tế Việt Nam trong các năm qua phát triển đáng kể; tốc độ tăng trƣởng GDP hàng năm là cao, cao nhất vào năm 2007 với 8,46%. Năm 2009 là năm ảnh hƣởng kinh tế suy thoái lớn nhất nhƣng tốc độ GDP của Việt Nam cũng đạt đƣợc 5,32% cho thấy triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam là khá tƣơi sáng. Các số liệu trên cho thấy nền kinh tế Việt Nam đang dần phục hồi.

Theo báo cáo của viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung Ƣơng, kinh tế Việt Nam có những đặc điểm nổi bật sau:

Về cán cân xuất nhập khẩu, năm 2011, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 60,8 tỷ USD, tăng 33,7% so với năm 2010, bao gồm: khu vực kinh tế trong nƣớc đạt 28,1 tỷ USD, tăng 32,6%; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (kể cả dầu thơ) đạt 32,7 tỷ USD, tăng 34,6%. Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 67 tỷ USD, tăng 25,4% so với cùng kỳ năm 2010, bao gồm: khu vực kinh tế trong nƣớc đạt 36,9 tỷ USD, tăng 21,1%; khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đạt 30,1 tỷ USD, tăng 31,1%.

Về lạm phát, tỷ lệ lạm phát bùng phát mạnh ở các năm 2008, đây chính là năm khủng hoảng kinh tế thế giới. Sang năm 2009, tỷ lệ lạm phát giảm mạnh xuống cịn 7,3% nhƣng lại có xu hƣớng tăng cao vào năm 2011 với 18,56%.

Về chính sách tài chính-tiền tệ, chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp để ổn định mức lại suất cơ bản, quản lý mức lãi xuất trần cho hoạt động gởi tiền tại các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc. Mặt bằng lãi suất đã đƣợc kiểm soát giao động từ khoảng 9 đến 12%/năm đối với tiền Đồng Việt Nam vào từ 4,8 đến 5,2%/năm đối với Dolla Mỹ.

Về thu nhập, mức thu nhập bình quân trên đầu ngƣời của Việt Nam ngày càng tăng và đạt 1.300 USD trong năm 2011. Tại các thành phố lớn nhƣ Hà Nội và Tp HCM, mức thu nhập bình quân tƣơng ứng là 2.300 USD/ngƣời và 3.000 USD/ngƣời. Mặc dù mức thu nhập bình qn này cịn rất thấp so với thế giới nhƣng qua các con số trên cũng phần nào phản ánh đƣợc sự phát triển kinh tế vĩ mô của Việt Nam.

b) Chính trị - Pháp luật

Trƣớc xu thế hội nhập và mở cửa, Bộ bƣu chính viễn thơng (BCVT) sẽ có những chính sách thơng thống hơn đối với các doanh nghiệp hoạt động trong ngành BCVT theo quan điểm cùng nhau phát triển.

Hiệp định thƣơng mại Việt – Mỹ đang có tác động tốt đến xu thế hội nhập và mở cửa trong lĩnh vực BCVT của Việt Nam. Điều này mở ra cơ hội hợp tác và thu hút vốn đầu tƣ cho công ty vốn trƣớc đây bị ràng buộc bởi hình thức hợp tác BCC (với lộ trình từ 12-2003 sẽ cho phép góp vốn liên doanh đến 49% đối với các dịch vụ giá trị gia tăng, từ 12-2004: sẽ cho phép góp vốn liên doanh đến 49% đối với các dịch vụ viễn thông cơ bản).

Ngày 27/10/2003 thủ tƣớng Chính phủ đã ký quyết định số 21/2003/QĐ- TTG về việc: cho phép các công ty hoạt động trong lĩnh vực bƣu chính viễn thơng tự quyết định giá cƣớc dịch vụ. Đây sẽ là một cơ hội để các doanh nghiệp tạo ra lợi thế canh tranh của mình.

Mơi trƣờng trong nƣớc ln thay đổi cũng ảnh hƣởng lớn tới kinh doanh viễn thơng. Trong hồn cảnh hiện nay, tự do hóa thị trƣờng và thƣơng mại, tính độc quyền sẽ dần dần mất đi. Xu hƣớng này sẽ làm cho việc kinh doanh viễn thơng ngày càng khó khăn bởi sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt.

c) Văn hóa – Xã hội

Việt Nam là quốc gia có nhiều nền văn hóa với 54 dân tộc khác nhau, phân bố rộng từ Bắc đến Nam. Văn hóa Việt Nam có nhiều nét đặc trƣng với lịch sử có từ hàng nghìn năm của ngƣời Việt cùng với những giao thoa về sau của các dân tộc khác, từ văn hóa bản địa của ngƣời Việt cổ từ thời Hồng Bàng đến những ảnh hƣởng từ bên ngồi trong hàng nghìn năm nay. Đó là những ảnh hƣởng từ xa xƣa của Trung Quốc và Đông Nam Á đến những ảnh hƣởng của Pháp từ thế kỷ 19, phƣơng Tây trong thế kỷ 20 và tồn cầu hóa từ thế kỷ 21. Việt Nam đã có những thay đổi về văn hóa theo các thời kỳ lịch sử, có những nét văn hóa mất đi nhƣng cũng có những nét văn hóa khác bổ sung vào nền văn hóa Việt Nam hiện đại.

Xã hội Việt Nam ngày càng phát triển. Các chỉ số xã hội ngày càng đƣợc cải thiện. Việt Nam vốn có tỷ lệ đi học ở bậc tiểu học và trung học cơ sở ở mức cao so với một số quốc gia có thu nhập thấp, song từ sau đổi mới, tỷ lệ này ngày càng đƣơc gia tăng. Bậc tiểu học gần nhƣ đã đƣợc phổ cập hồn tồn. Xóa mù chữ và gia tăng tỷ lệ đi học là thành công nổi bật của ngành giáo dục cũng nhƣ của cả xã hội. Số lƣợng ngƣời theo học phổ thông trung học và đại học ngày càng cao, bất chấp nhiều khó khăn do xóa bỏ hệ thống bao cấp giáo dục. Các chỉ số phát triển con ngƣời ở Việt Nam cũng đã có những bƣớc tiến đáng ghi nhận. Theo số liệu trong Báo cáo phát triển con ngƣời (HDR) của UNDP năm 2011 là 0,728 tăng 11% so với 10 năm trƣớc là 0,651. Xã hội phát triển, đời sống con ngƣời đƣợc nâng cao, ngƣời dân ngày càng có nhiều cơ hội để tiếp xúc với khoa học công nghệ, với Internet băng rộng. Theo Tổng cục thống kê, đầu năm 2011 số ngƣời Việt Nam sử dụng Internet chiếm 31,7% dân số với 27,3 triệu ngƣời và nằm trong top 20 quốc gia sử dụng Internet nhiều nhất thế giới.

d) Dân số

Dân số Việt Nam xếp hạng thứ 14 trên thế giới. Theo báo cáo của Tổng cục thống kế: tổng số dân Việt Nam là 87,8 triệu ngƣời cuối năm 2011. Và dân số Việt Nam là dân số trẻ, chiếm 50% ở độ tuổi dƣới 25. Dân số thành thị chiếm 30,6% tổng số dân. Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên với 51,39 triệu ngƣời. Dân số đông sẽ đem lại nguồn cung lao động và nguồn khách hàng dồi dào cho các công ty viễn thông. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc cho việc kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ viễn thông và CNTT.

e) Điều kiện tự nhiên

Việt Nam là nƣớc nhiệt đới, gió mùa. Hàng năm có khoảng từ 4-10 cơn bão lớn, nhỏ nên ảnh hƣởng đến hệ thống cáp viễn thông, đặc biệt hầu hết cáp viễn thơng của Việt Nam chƣa đƣợc ngầm hóa. Vì thế, hàng năm các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tiêu tốn chi phí khá lớn để khắc phục việc đứt kết nối từ các mạng trục chính Bắc - Nam và đƣờng kết nối đến từng khách hàng.

f) Công nghệ

Hệ thống hạ tầng mạng viễn thông ở Việt Nam đang đƣợc đầu tƣ mạnh mẽ trong những năm gần đây. Mặc dù, hạ tầng mạng viễn thông của Việt Nam chƣa thể so sánh với các nƣớc phát triển trong khu vực nhƣ Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, nhƣng khả năng đáp ứng các kết nối trong nƣớc và quốc tế của các nhà mạng cung cấp dịch vụ Internet đƣợc cải thiện rất nhiều trong 5 năm qua.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược kinh doanh dịch vụ băng rộng của công ty cổ phần viễn thông FPT đến năm 2020 (Trang 41 - 44)