Tính tốn áp suất đáy móng tường chắn

Một phần của tài liệu CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - QUY TRÌNH THIẾT KẾ TƯỜNG CHẮN CÔNG TRÌNH THỦY LỢI Hydraulic structures - Designing Process for Retaining Walls (Trang 69)

PHỤ LỤC C

C.1. Tính tốn áp suất đáy móng tường chắn

Đối với sơ đồ biến dạng phẳng, áp suất đáy móng pháp tuyến được tính theo cơng thức sau:

; (C.2)

Trong đó: F - diện tích mặt đáy móng tường chắn (m2);

Mx, My - lần lượt là những mômen các ngoại lực đối với hai trục tương ứng đi qua trọng tâm mặt đáy móng tường : (Tm hoặc Tm/m);

Wx, Wy - mơmen chống uốn của diện tích đáy móng tường đối với hai trục tương ứng: (m3).

C.1.2. Tính tốn áp suất đáp móng theo lý thuyết đàn hồi

Trường hợp bản móng tường chắn bản góc có độ cứng hữu hạn (khơng phải cứng tuyệt đối), khi tính tốn cường độ của bản móng tường có độ lớn cấp I và cấp II, cần tính tốn áp suất đáy móng pháp tuyến theo lý thuyết đàn hồi.

Để phân biệt độ cứng của bản móng tường chắn bản góc, có thể dùng chỉ số độ uốn của tấm theo công thức:

; (C.3)

Trong đó: E1, E2 - lần lượt là mơ-đuyn biến dạng của đất nền và mô-đuyn đàn hồi của vật liệu móng (T/m2);

h - Chiều dày trung bình của bản móng, (m); - Nửa chiều rộng bản móng (m);

Nếu t tính theo cơng thức (C.3) bé hơn 1, bản móng được coi là tuyệt đối cứng.

C.1.2.1. Trường hợp bản móng tường đặt trên nền đất rời.

Tùy theo độ sâu đặt móng tường khác nhau, dạng biểu đồ phân bố áp suất đáy móng thẳng đứng cũng khác nhau.

Căn cứ độ sâu đặt móng hm có thể phân biệt hai trường hợp: - Khi , móng tường chắn thuộc loại móng nơng; - Khi , móng tường chắn thuộc loại móng sâu. Trong đó:

hm - độ sâu kể từ mặt đất tới mặt đáy móng tường thuộc phía trước hoặc phía sau lưng tường, (m). Ptb - áp suất pháp trung bình tại đáy móng tường chắn (T/m2);

Một phần của tài liệu CÔNG TRÌNH THỦY LỢI - QUY TRÌNH THIẾT KẾ TƯỜNG CHẮN CÔNG TRÌNH THỦY LỢI Hydraulic structures - Designing Process for Retaining Walls (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w