Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Một phần của tài liệu 153 Hoàn thiện hạch toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản lý chi phí tại Công ty Dược liệu Trung ương I (Trang 33 - 43)

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm còn đang nằm trong quy trình sản xuất, gia công chế biến, cha trải qua hết những giai đoạn của quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất. ở Công ty Dợc liệu TWI, sản phẩm dở dang là thuốc pha chế nhng cha dập viên, đóng gói hoặc đóng vào chai, lọ. Vì vậy, muốn tính đợc giá thành cho sản phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng đợc chính xác, kế toán phải tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang để xác định chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.

Để việc xác định giá thành đợc chính xác và hợp lý đối với sản phẩm hoàn thành trong kỳ, cuối tháng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm phải tiến hành thống kê và kiểm kê sản lợng làm dở ở mỗi quy trình sản xuất tại các phân xởng. Căn cứ vào nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ, kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong loại sản phẩm đó. Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn các chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung thì tính cả cho giá thành phẩm chịu. Công thức đợc tính nh sau:

Dck = ____________________Dđk + Cvl

Stp + Sd x Sd

Trong đó:

Dđk, Dck: là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ, cuối kỳ Cvl: là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ

Stp: là số sản phẩm hoàn thành trong kỳ Sd: là số sản phẩm làm dở cuối kỳ Ví dụ minh họa:

Trong tháng 3 năm 2003 tại phân xởng thuốc viên tiến hành ản xuất mặt hàng thuốc Vitamin B1 nh sau:

Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng (đã đợc đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) là 7.200.000

Chi phí sản xuất trong tháng đã tập hợp đợc: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung

63.654.000 19.692.288 25.460.659

Cuối tháng sản phẩm hoàn thành nhập kho 20.664.000 viên (thành phẩm), còn 298.818 viên làm dở.

Vì vậy, áp dụng công thức trên, sản phẩm dở dang này đợc tiến hành đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nh sau:

Chi phí sản phẩm Vitamin B1 dở dang cuối kỳ là: 7.200.000 + 63.654.000

_____________________________________________

20.664.000 + 298.818 x 298.818 = 1.010.000

Sau khi tính đợc chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ của tất cả các sản phẩm của phân xởng thuốc viên, kế toán lập bảng tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ phân xởng thuốc viên nh sau:

Bảng tổng hợp chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ PX thuốc viên (trích) Tháng 3 - 2003

STT Sản phẩm dở dang Đơn vị tính Số lợng Số tiền

1 Amocixilin 0,25 Viên ... ... 2 Ampicilin 0,50 Viên ... ... 3 Paracetamol 0,10 Vỉ ... ... 4 Vitamin B1 Viên 298.818 1.010.000 5 Vitamin C Viên ... ... ... ... ... ... ... Tổng ... ...

2.5. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm ở Công ty Dợc liệu TWI

2.5.1. Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành

ở Công ty Dợc liệu TWI, do đặc điểm kỹ thuật quy trình công nghệ sản xuất ở từng phân xởng là kiểu chế biến liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau, kết thúc mỗi giai đoạn sản xuất không cho ra bán thành phẩm nhập kho hoặc bán ra ngoài mà chỉ những thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng mới đợc coi là thành phẩm. Do đó, đối tợng tính giá thành sản phẩm của công

ty là sản phẩm hoàn thành ở bớc công nghệ cuối cùng của từng mặt hàng ở từng phân xởng sản xuất. Cụ thể: ở phân xởng thuốc viên, đối tợng tính giá thành là cả quy trình công nghệ sản xuất và đơn vị giá thành là từng viên, từng vỉ thuốc, lọ thuốc. Còn ở phân xởng đông dợc và phân xởng hoá chất, đối tợng tính giá thành cũng là cả quy trình công nghệ sản xuất từng mặt hàng và đơn vị tính giá thành là chai, lọ, hộp...

Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành. Mỗi đối tợng tính giá thành căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất của sản phẩm để xác định Do đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty là sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn, liên tục do vậy kỳ tính giá thành trong từng phân xởng sản xuất là hàng tháng. Ngày cuối tháng sau khi hoàn thành công việc ghi sổ và đối chiếu, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong tháng cho từng đối tọng, và sau đó vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế cho từng đối tợng tính giá thành.

2.5.2. Phơng pháp tính giá thành ở Công ty Dợc liệu TWI

Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất ở các phân xởng sản xuất là sản xuất giản đơn, khép kín, sản xuất với khối lợng nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, đối tợng tính giá thành tơng ứng phù hợp với đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo. Do vậy, công ty áp dụng phơng pháp tính gia thành giản đơn.

Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hơpự đợc (theo từng đối tợng tập hợp chi phí) trong kỳ và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ (nếu có) và cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm hoàn thành tính cho từng khoản mục theo công thức sau:

Giá thành đơn vị đợc tính nh sau:

z = Z---- S Trong đó: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Z: là tổng giá thành từng đối tợng tính giá thành z: là giá thành đơn vị từng đối tợng tính giá thành C: là tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ Dđk: là chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ Dck: là chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ Căn cứ số liệu:

- Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ đợc căn cứ vào số liệu sản phẩm dở dang cuối kỳ của loại sản phẩm tơng ứng tháng trớc chuyển sang.

- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc kế toán căn cứ vào Bảng kê số 4 hoặc NKCT số 7 để lấy số liệu ghi cho từng khoản mục tơng ứng.

- Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ: căn cứ vào số liệu, kết quả tính toán chi phí cho sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu.

Để làm rõ hơn về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, ta sẽ minh hoạ cụ thể qua trình tính giá tành theo khoản mục của một mặt hàng thuốc viên: Vitamin B1 0,01g tháng 3 năm 2003 tại phân xởng thuốc viên.

Thực tế ở công ty trong tháng 3, phân xởng thuốc viên đã tiến hành sản xuất lô sản phẩm Vitamin B1 0,01g trọn vẹn theo lô và có giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ là 7.200.000 đồng. Do vậy chi phí sản xuất theo khoản mục để sản xuất lô sản phẩm này nh sau:

- Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho phân xởng thuốc viên trong tháng 3, nguyên vật liệu chính xuất kho sử dụng cho sản xuất sản phẩm là 49.862.000. Chi phí vật liệu phụ là các loại tá dợc phụ theo cùng với bao bì, phụ liệu có giá trị là 13.792.000.

- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: chi phí nhân công trục tiếp đó đợc phòng tổ chức lao động tiền lơng xây dựng định mức đơn giá lơng, từ đó khoán cho phân xởng theo đơn giá và khối lợng sản phẩm hoàn thành (khối lợng này phải đảm bảo chất lợng phiếu liểm nghiệm và phiếu nhập kho đầy đủ). Đơn giá lơng này bao gồm có lơng chính và các khoản phụ cấp (đã có đinh mức của phòng tổ chức lao động tiền long xác định). Đối với mặt hàng Vitamin B1 hoàn thành nhập kho trong tháng là 20.664.000 viên. Đơn giá tiền lơng khoán 0,85 đ/viên. Khi đó:

Tiền lơng = Khối lợng sản phẩm x Đơn giá sản phẩm = 20.664.000 x 0.85 = 17.564.400

Các khoản trích theo lơng:

Quỹ lơng cơ bản = Số công nhân sản xuất x 210.000 = 47 x 210.000 = 9.870.000 Chi phí về BHXH, BHYT, KPCĐ đợc tính nh sau: BHXH : 9.870.000 x 15% = 1.480.500

BHYT : 9.870.000 x 3% = 296.100 KPCĐ: 17.564.400 x 2% = 351.288 Tổng cộng: 2.127.888

Tổng chi phí nhân công cho mặt àng Vitamin B1 là : 17.564.400 + 2.127.888 = 19.692.288

- Khoản mục chi phí sản xuất chung gồm:

 Căn cứ vào chế độ tính trả lơng của công ty áp dụng đối với nhân viên quản lý phân xởng, kết quả tính toán tiền lơng của nhân viên quản lý phân xởng tập hợp đợc là 14.014.008.

 Chi phí khấu hao TSCĐ theo bảng tính và phân bổ khấu hao tháng 3 cho phân xởng thuốc viên là 33.396.334.

 Chi phí dịch vụ mua ngoài: căn cứ vào hoá đơn điện, nớc (phản ánh trên NKCT số 5) phân xởng phải trả là: 4.578.250

 Chi phí bảng tiền khác: căn cứ vào NKCT số 2, phân xởng phải trả số tiền là: 6.536.288.

 Căn cứ vào kế hoạch tính trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ đối với phân x- ởng thuốc viên, trong tháng 3 khoản phí này của phân xởng là: 6.017.890.

Vậy tập hợp chi phí sản xuất chung tháng 3 của phân xởng thuốc viên là: 14.014.008 + 33.396.334 + 4.578.250 + 6.536.288 + 6.017.890 = 64.542.770

Khoản mục chi phí sản xuất chung đợc phân bổ cho từng mặt hàng theo giừo công sản xuất của tùng mặt hàng. Tài liệu thực tế cho biết số giờ công sản xuất Vitamin B1 là 3.200 giờ và số giờ công sản xuất cả tháng 3 của phân xởng viên là 8.112 giờ.

Phân bổ chi phí sản xuất chung cho

Vitamin B1 =

Chi phí sản xuất chung tháng 3 ---

Tổng số giờ công sản xuất x

Số giờ công sản xuất Vitamin B1

= ---64.542.770

8.112 x 3200 = 25.460.659

Căn cứ vào các khoản mục chi phí cùng với kế quả đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở phân xởng thuốc viên tháng 3 là 1.010.000. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành lập thẻ tính giá thành mặt hàng Vitamin B1 tháng 3 năm 2003 (xem số liệu vào sổ cụ thể ở bảng số 6, cuối bài)

Phần III. Phơng hớng hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Dợc liệu TWI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1. Một số nhận xét về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Dợc liệu TWI phẩm ở Công ty Dợc liệu TWI

Qua quá trình thực tập, và nghiên cứu đề tài " Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cờng quản lý chi phí tại Công ty Dợc liệu TWI", em nhận thấy rằng: cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế thì hoạt động của công ty cũng không ngừng đợc hoàn thiện để thích ứng với tình hình mới. Từ một doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế quản lý tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trờng, có sự cạnh tranh gay gắt, tất yếu không tránh khỏi những khó khăn về vốn, thị trờng tiêu thụ, trình độ quản lý... Nhng với sự áng suốt của ban lãnh đạo công ty cùng với sự cố gắng của toàn bộ công nhân viên, đến nay công ty đã khắc phục đợc nhũng khó khăn và đi vào hoạt động tơng đối hiệu quả. Cùng với quá trình chuyển đổi cả về chất lẫn về lợng của các hoạt động thì công tác kế toán cũng không ngừng đợc hoàn thiện, thể hiện qua những u điểm sau:

Thứ nhất, nhận thức đúng đợc tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm nhất là trong cơ chế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, Công ty Dợc liệu TWI đã ra sức tăng cờng công tác quản lý kinh tế mà trớc tiên là quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Vì vậy, kế toán thực sự đợc coi là một trong những công cụ quan trọng của hệ thống quản lý trong công ty. Việc phân công phân nhiệm giữa các bộ phận kế toán hiện nay là rất hợp lý tạo mối quan hệ chặt chẽ với nhau và trong toàn bộ hệ thống kế toán của công ty.

Thứ hai, công ty đã sử dụng hệ thống sổ sách kế toán, chứng từ một cách hoàn chỉnh theo chế độ tài chính kế toán Nhà nớc quy định và đảm bảo phù hợp với hoạt động của công ty, tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận. Mặt khác, việc tổ chức luân chuyển chứng từ, sổ sách ở phòng kế toán cũng góp phần tạo

điều kiện thuận lợi cho hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc nhanh chóng, đầy đủ, chính xác và kịp thời.

Thứ ba, kỳ tính giá thành sản phẩm mà công ty đang áp dụng là theo tháng, nh vậy rất phù hợp vì thực tế sản phẩm sản xuất của công ty tơng đối ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn và liên tục theo dây chuyền nên việc tính giá thành theo từng tháng sẽ rất thuận lợi, phù hợp với kỳ tập hợp chi phí sản xuất,phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ. Đồng thời giúp cho kế toán phát huy đợc chức năng giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành một cách kịp thời.

Thứ t, phơng pháp tính giá thành mà công ty áp dụng là phơng pháp giá thành giản đơn, nó phù hợp với tính chất và đặc điểm của sản phẩm sản xuất. Phơng pháp này đơn giản, dễ tính toán mà vẫn đảm bảo đợc sự chính xác tơng đối cung cấp thông tin nhanh cho các nhà quản lý.

Tuy nhiên, công tác kế toán tại Công ty Dợc liệu TWI vẫn còn tồn tại một số điểm cha hợp lý, mà nếu khắc phục đợc sẽ giúp cho công ty đạt hiệu quả kinh tế cao hơn trong sản xuất.

3.2. Những tồn tại, phơng hớng hoàn thiện và giải pháp

3.2.1. Về phơng pháp tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho

Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty Dợc liệu TWI đợc thu mua, nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau và bao gồm nhiều chủng loại. Giá thực tế của mỗi lần nhập kho nguyên vật liệu là không hoàn toàn giống nhau. Các nghiệp vụ nhập, xuất kho nguyên vật liệu luôn diễn ra thờng xuyên. Hiện nay, công ty đang áp dụng phơng pháp tính giá thực tế đích danh đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho. Vì thế, khối lợng công việc kế toán phải tiến hành nhiều, tốn kém, nhiều chi phí và không hiệu quả cho công tác kế toán. Hiện nay, phòng kế toán có 17 ngời, mỗi ngời chịu trách nhiệm một số lợng công việc, quy mô sản xuất của công ty thì không ngừng gia tăng do vậy nhân lực ở phòng còn thiếu, hơn nữa công ty đang tăng cởng công tác quản lý chi phí nhằm giảm chi phí tối thiểu, vì vậy để đơn giản giảm nhẹ đợc khối lợng công việc công ty nên áp dụng phơng pháp tính

theo giá thực tế bình quân gia quyền đối với nguyên vật liệu xuất kho. Theo phơng pháp này, giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho đợc căn cứ vào số lợng xuất kho trong kỳ và đơn giá thực tế bình quân để tính. Cụ thể là:

Giá thực tế xuất kho = Số lợng xuất kho x Đơn giá thực tế bình quân Đơn giá thực tế

bình quân = Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực tế nhập trong kỳSố lợng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳ

Một phần của tài liệu 153 Hoàn thiện hạch toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản lý chi phí tại Công ty Dược liệu Trung ương I (Trang 33 - 43)