Trên thực tế, Công ty cha hạch toán sản phẩm hỏng. Khi có sản phẩm hỏng, những chi phí phát sinh liên quan đến sản phẩm hỏng đèu đợc ghi nhận vào giá thành sản phẩm nhập kho. Do đó, giá thành sản phẩm trở nên không chính xác. Mặt khác, không hạch toán sản phẩm hỏng nên Công ty không xác định đợc rõ nguyên nhân để quy trách nhiệm bồi thòng vật chất và hạn chế đợc số lợng sản phẩm hỏng phát sinh trong kỳ tiếp theo.
Ví dụ: Khi sản xuất 100 kg nguyên vật liệu chính Vitamin B, trị giá 23.300.000 có hàm lợng nguyên liệu đạt 99%, khối lợng trung bình viên là 0.01mg. Tỷ lệ hao hụt trong định mức cho phép là 2%. Với sản phẩm thu đợc phải là 9,7 triệu viên. Trong thực tế sản phẩm thu đợc chỉ có 9,5 triệu viên. Vậy, mọi
chi phí đã tính vào giá thành sản phẩm thu đợc phải gánh chịu tất cả. Do đó, cần phải hạch toán riêng từng phần thiệt hại sản phẩm.
Để hoàn thiện công tác tính giá thành, giúp cho giá thành sản phẩm đợc chính xác và việc sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, Công ty nên hạch toán sản phẩm hỏng theo phơng pháp sau:
Đối với phần hao hụt trong định mức:phần hao hụt này đợc phép tính vào trong giá thành sản phẩm theo quy định của nHà nớc;
Đối với phần hao hụt ngoài định mức:đay chính là phần sản phẩm hỏng, không đợc tính vào giá thành sản phẩm mà Công ty phải hạch toán riêng nh sau:
• Đánh giá sản phẩm hỏng: tơng tự nh phần đánh giá sản phẩm dở dang. Công thức tính:
Chi phí SX = Σ Chi phí phát sinh trong kỳ theo khoản mục x Số lợng SP
hỏng Tổng sản lợng pha chế
• Trong tổng chi phí sản phẩm hỏng, nếu:
Thu hồi đợc phế liệu thì kế toán ghi giảm chi phí nguyên vật liệu dùng sản xuất;
Quy trách nhiệm bồi thờng vật chất thì kế toán ghi giảm chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ;
Còn lại là phần thiệt hại sản phẩm hỏng (công ty không thu hồi đ- ợc phế liệu cũng không quy đợc trách nhiệm bồi thờng) thì ké toán hạch toán vào chi phí hoạt động bất thờng.
Sau khi đánh giá sản phẩm hỏng và sản phẩm dở dang, giá thành sản phẩm đợc tính theo công thức:
Zsp = Sđk + Ctk - Dck - CPSX sản phẩm hỏng.
Công ty Dợc liệu Trung ơng I tiến hành trích các khoản theo lơng là 20% gồm 15% BHXH trên quỹ lơng cơ bản phải trả cho công nhân viên, 3% BHYT trên quỹ lơng cơ bản và 2% KPCĐ trên quỹ lơng thực tế. Nh vậy, đối với khoản BHYT công ty trích 3% trên quỹ lơng cơ bản là cha hợp lý, cha đúng với chế độ quy định là 2% và kết quả sai lệch này sẽ làm khoản mục chi phí nhân công không chính xác, do đó giá thành sản phẩm cũng không chính xác. Vì vậy, theo em công ty nên điều chỉnh lại cách tính này cho phù hợp với quy định về kế toán mà Bộ Tài chính ban hành.
3.2.6. Về khoản mục chi phí sản xuất chung
Kế toán khấu hao TSCĐ thực hiện theo đúng chế độ quy định. Tuy nhiên, việc phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ cho các phân xởng còn cha hợp lý bởi vì trong các phân xởng sản xuất, công việc sản xuất trong tháng còn cha đều, cha th- ờng xuyên liên tục nên chi phí khấu hao TSCĐ phân bổ cho sản phẩm sản xuất trong tháng sẽ làm cho giá thành sản phẩm cao hơn, vì thế công ty nên xem xét cách điều chỉnh hợp lý. Theo em, công ty nên cập nhật chuẩn mực kế toán mới về chi phí sản xuất chung theo Thông t 89 của Bộ Tài chính. Theo chuẩn mực này, thì khi phát sinh chi phí sản xuất chung cố định, kế toán ghi:
Nợ TK 627 (Chi tiết chi phí sản xuất chung cố định) Có các TK 152, 153, 214, ...
Cuối kỳ, kết chuyển và phân bổ chi phí sản xuất chung cố định vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng, kế toán ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung (Chi tiết chi phí sản xuất chung cố định)
Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thờng thì kế toán phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng. Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ (không tính vào giá thành sản phẩm số
chênh lệch giữa tổng chi phí sản xuất chung cố định thực tế phát sinh lớn hơn chi phí sản xuất chung cố định đợc tính vào giá thành sản phẩm) đợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (chi tiết chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ)
Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Theo cách này thì việc tập hợp chi phí sản xuất chung và tổng chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm sẽ hợp lý hơn và có độ chính xác cao hơn.
Kết luận
Trong quá trình học tập và thời gian tìm hiểu thực tế tại Công ty Dợc liệu TWI, cùng với sự hớng dẫn tận tình của cô giáo TS Phạm Minh Phơng, em đã nhận thức đợc ý nghĩa của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một khâu quan trọng không thể thiếu đợc của bất kỳ một quá trình hạch toán kế toán nào. Do vậy em đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài này. Trong một chừng mực nhất định, phù hợp với khả năng và trình độ bản thân, báo cáo chuyên đề thực tập này, trên cơ sở tìm hiểu thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dợc liệu TWI, đề ra những hớng cơ bản cũng nh các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tại công ty.
Trong quá trình thực tập, đợc sự hớng dẫn tận tình của cô giáo TS Nguyễn Minh Phơng, cùng với sự chỉ bảo của các cô, các chú cán bộ phòng kế toán Công ty Dợc liệu TWI đã giúp em hoàn thành báo cáo chuyên đề thực tập này.
Do phạm vi đề tài rộng, thời gian thực tế cha nhiều, nên báo cáo chuyên đề thực tập này không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáo để báo cáo chuyên đề thực tập đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!