Hạch toán chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu 153 Hoàn thiện hạch toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản lý chi phí tại Công ty Dược liệu Trung ương I (Trang 27 - 57)

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp và nhân công trực tiếp. Đây là chi phí phát sinh trong phạm vi phâm xởng của công ty. Tài khoản dùng để hạch toán chi phí sản xuất chung là TK 627 - chi phí sản xuất chung, và đợc chi tiết nh sau:

TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xởng TK 6272 - Chi phí vật liệu

TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất

TK 6274 - Chi phí khấu hao tài sản cố định TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung đợc tiến hành nh sau: a) Chí phí tiền lơng của nhân viên quản lý phân xởng

ở Công ty Dợc liệu TWI, chi phí tiền lơng của nhân viên quản lý phân xởng bao gồm chi phí tiền lơng của nhân viên quản lý phân xởng thủ kho của phân x- ởng, giám đốc nhân viên tiếp liệu. Đối với lơng của nhân viên quản lý phân xởng, công ty áp dụng hình thức trả lơng theo hệ số lơng cấp bậc. Công thức tính nh sau:

Lơng của nhân viên quản lý = 210.000 x hệ số lơng

Ngoài ra, nhân viên quản lý còn đợc hởng các loại phụ cấp trách nhiệm đợc tính bằng 1% lơng chính và các khoản phụ cấp, trợ cấp khác. Căn cứ vào đó phòng lao động tiền lập bảng thanh toán tiền lơng phải trả cho nhân viên quản lý phân x- ởng, sau đó căn cứ vào số liệu trên bảng này kế toán đa vào bảng phân bổ tiền lơng

và tính toán các khoản trích theo lơng (xem bảng số 2, cuối bài). Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và BHXH kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 6271: 24.975.660 (Chi tiết: PX đông dợc: 5.446.700

PX thuốc viên: 11.678.340 PX hoá chất: 7.850.620 Có TK 334: 24.975.660

Nợ TK 6271: 1.368.913,2 (Chi tiết: PX đông dợc: 297.934

PX thuốc viên: 649.366,8 PX hoá chất: 421.612,4) Có TK 338: 1.368.913,2 (Chi tiết: TK 3382: 499.513,2 TK 3383: 724.500 TK 3384: 144.900

(Xem phần vào sổ cụ thể ở bảng số 4 và bảng số 5, cuối bài) b) Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ

Căn cứ vào phiếu xuất vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng cho sản xuất chung kế toán ghi vào sổ chi tiết xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ. Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ để lập bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ (xem bảng số 1, cuối bài). Căn cứ vào bảng này, kế toán định khoản:

BT1: Nợ TK 6272: 39.761.188 (Chi tiết: PX đông dợc: 13.452.723

Có TK 152: 39.761.188 BT2: Nợ TK 6273: 9.368.388

(Chi tiết: PX đông dợc: 371.826 PX hoá chất: 8.996.562) Có TK 153: 9.368.388

(Xem phần vào sổ cụ thể ở bảng số 4 và 5, cuối bài)

c) Chi phí khâu hao tài sản cố định

Tài sản cố định (TSCĐ) là các máy móc thiết bị, dây chuyền công gnhệ dùng cho sản xuất sản phẩm tại công ty, là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử cụng lâu dài. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị hao mòn này đợc chuyển vào giá trị sản phẩm làm ra dới hình thức trích khấu hao. Vì vậy, việc quản lý chặt chẽ TSCĐ là vấn đề vô cùng cần thiết và phải đợc coi trọng. Công ty trích khấu hao hàng tháng và cách tính là trích theo tỷ lệ phần trăm quy định đối với từng loại TSCĐ theo quyết định số 166/1999/QĐ/BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trởng Bộ Tài chính. Hàng tháng mức khấu hao cơ bản đợc tính theo công thức sau:

Mức khấu hao TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao 12

Từ đó kế toán phần hành lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. (Xem cụ thể ở bảng số 3, cuối bài)

Để theo dõi tình hình hiện có và sự biến động của TSCĐ, kế toán sử dụng TK 214 - hao mòn TSCĐ (HMTSCĐ). Các chi phí khấu hao TSCĐ đợc hạch toán trực tiếp vào bên Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung, và đợc mở chi tiết cho 3 phân x- ởng. Đối với TSCĐ sử dụng cho bộ phận bán hàng, kế toán hạch toán vào TK 6414 - chi phí khấu hao TSCĐ bán hàng, TSCĐ sử dụng cho toàn doanh nghiệp đợc kế toán hạch toán vào TK 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ bộ phận quản lý doanh

nghiệp. Đối với mỗi phân xởng sản xuất trong tháng nếu sản xuất nhiều mặt hàng khác nhau thì chi phí khấu hao TSCĐ đợc phân bổ cho từng mặt hàng theo giờ công sản xuất mặt hàng đó. Kế toán công ty áp dụng công thức phân bổ nh sau:

Chi phí KHTSCĐ phân bổ cho mặt

hàng i =

CPKHTSCĐ trong tháng _____________________________________________

Σ Số giờ công sx trong tháng x

Số giờ công sản xuất mặt

hàng i Trong đó: i là mặt hàng sản xuất

Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán chi phí khấu hao TSCĐ định khoản nh sau:

BT1: Nợ TK 6274: 49.228.112 (Chi tiết: PX đông dợc: 1.973.545

PX thuốc viên: 33.396.334 PX hoá chất: 13.858.233) Có TK 214: 49.228.112 BT2: Nợ TK 6414: 6.403.151 Có TK 214: 6.403.151 BT3: Nợ TK 6424: 11.999.849 Có TK 214: 11.999.849

(Xem phần vào sổ cụ thể ở bảng số 4 và 5, cuối bài) d) Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác

Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác là các chi phí nh tiền điện, nớc, dịch vụ khác của từng phân xởng, các chi phí này đợc phản ánh trên Nhật ký chứng từ số 5 (Ghi Có TK 331). Kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 6277: 10.568.700 (Chi tiết: PX đông dợc: 3.125.400

PX thuốc viên: 4.578.250 PX hoá chất: 2.865.050) Có TK 331: 10.568.700

Đối với chi phí bằng tiền khác căn cứ vào NKCT số 1 và NKCT số 2, kế toán ghi:

Nợ TK 6278: 18.860.288 (Chi tiết: PX đông dợc: 12.324.000

PX thuốc viên: 6.536.288) Có TK 112: 18.860.288

(Xem phần vào sổ cụ thể ở bảng số 4 và 5, cuối bài)

Hàng tháng, căn cứ vào kế hoạch công ty thực hiện trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Tài khoản dùng để hạch toán khoản chi phí này là TK 335 - Chi phí phải trả. Nhng thực tế công ty lại sử dụng TK 142 - Chi phí trả trớc. Khi đó, đối với khoản trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch tính vào chi phí sản xuất, kế toán ghi:

BT1: Nợ TK 627: 17.000.000 (Chi tiết: PX đông dợc: 4.756.900

PX thuốc viên: 6.017.890 PX hoá chất: 6.225.210) Có TK 142: 17.000.000 BT2: Nợ TK 641: 8.563.000 Nợ TK 642: 7.870.500 Có TK 142: 16.433.500

(Xem phần vào sổ cụ thể ở bảng số 5, cuối bài)

2.4. Tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp và các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang.

2.4.1. Hạch toán tập hợp chi phi sản xuất của toàn doanh nghiệp

Cuối tháng các khoản chi phí phát sinh ở từng phân xởng đợc kết chuyển vào bên Nợ TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của công ty và đợc phản ánh chi tiết cho từng phân xởng. Kế toán định khoản:

Nợ TK 154: 1.289.047.395,2 (Chi tiết: TK 1541: 191.025.455

TK 1542: 629.962.433,8 TK 1543: 486.059.506,4) Có TK 621: 1.005.252.166 (Chi tiết: PX đông dợc: 126.541.677

PX thuốc viên: 515.263.226 PX hoá chất: 363.447.263) Có TK 622: 112.663.980 (Chi tiết: PX đông dợc: 22.734.750

PX thuốc viên: 51.842.739 PX hoá chất: 38.086.491) Có TK 627: 171.131.249,2 (Chi tiết: PX đông dợc: 41.749.028

PX thuốc viên: 62.856.468,8 PX hoá chất: 66.525.752,4)

(Xem phần vào sổ cụ thể ở bảng số 4 và số 5, cuối bài)

Cuối tháng, căn cứ vào Bảng phân bổ số 1 (bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ), bảng phân bổ số 2 (bảng phân bổ tiền lơng và BHXH), Bảng phân bổ số 3 (bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ), các bảng kê liên quan, NCKT số 1, NKCT số 2, NKCT số 5, kế toán tổng hợp lập bảng kê số 4 (Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng) và sau đó ghi vào NKCT số 7 (tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp)

2.4.2. Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm còn đang nằm trong quy trình sản xuất, gia công chế biến, cha trải qua hết những giai đoạn của quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất. ở Công ty Dợc liệu TWI, sản phẩm dở dang là thuốc pha chế nhng cha dập viên, đóng gói hoặc đóng vào chai, lọ. Vì vậy, muốn tính đợc giá thành cho sản phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng đợc chính xác, kế toán phải tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang để xác định chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu.

Để việc xác định giá thành đợc chính xác và hợp lý đối với sản phẩm hoàn thành trong kỳ, cuối tháng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm phải tiến hành thống kê và kiểm kê sản lợng làm dở ở mỗi quy trình sản xuất tại các phân xởng. Căn cứ vào nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ, kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong loại sản phẩm đó. Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn các chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung thì tính cả cho giá thành phẩm chịu. Công thức đợc tính nh sau:

Dck = ____________________Dđk + Cvl

Stp + Sd x Sd

Trong đó:

Dđk, Dck: là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ, cuối kỳ Cvl: là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ

Stp: là số sản phẩm hoàn thành trong kỳ Sd: là số sản phẩm làm dở cuối kỳ Ví dụ minh họa:

Trong tháng 3 năm 2003 tại phân xởng thuốc viên tiến hành ản xuất mặt hàng thuốc Vitamin B1 nh sau:

Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng (đã đợc đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) là 7.200.000

Chi phí sản xuất trong tháng đã tập hợp đợc: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung

63.654.000 19.692.288 25.460.659

Cuối tháng sản phẩm hoàn thành nhập kho 20.664.000 viên (thành phẩm), còn 298.818 viên làm dở.

Vì vậy, áp dụng công thức trên, sản phẩm dở dang này đợc tiến hành đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nh sau:

Chi phí sản phẩm Vitamin B1 dở dang cuối kỳ là: 7.200.000 + 63.654.000

_____________________________________________

20.664.000 + 298.818 x 298.818 = 1.010.000

Sau khi tính đợc chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ của tất cả các sản phẩm của phân xởng thuốc viên, kế toán lập bảng tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ phân xởng thuốc viên nh sau:

Bảng tổng hợp chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ PX thuốc viên (trích) Tháng 3 - 2003

STT Sản phẩm dở dang Đơn vị tính Số lợng Số tiền

1 Amocixilin 0,25 Viên ... ... 2 Ampicilin 0,50 Viên ... ... 3 Paracetamol 0,10 Vỉ ... ... 4 Vitamin B1 Viên 298.818 1.010.000 5 Vitamin C Viên ... ... ... ... ... ... ... Tổng ... ...

2.5. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm ở Công ty Dợc liệu TWI

2.5.1. Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành

ở Công ty Dợc liệu TWI, do đặc điểm kỹ thuật quy trình công nghệ sản xuất ở từng phân xởng là kiểu chế biến liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau, kết thúc mỗi giai đoạn sản xuất không cho ra bán thành phẩm nhập kho hoặc bán ra ngoài mà chỉ những thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng mới đợc coi là thành phẩm. Do đó, đối tợng tính giá thành sản phẩm của công

ty là sản phẩm hoàn thành ở bớc công nghệ cuối cùng của từng mặt hàng ở từng phân xởng sản xuất. Cụ thể: ở phân xởng thuốc viên, đối tợng tính giá thành là cả quy trình công nghệ sản xuất và đơn vị giá thành là từng viên, từng vỉ thuốc, lọ thuốc. Còn ở phân xởng đông dợc và phân xởng hoá chất, đối tợng tính giá thành cũng là cả quy trình công nghệ sản xuất từng mặt hàng và đơn vị tính giá thành là chai, lọ, hộp...

Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành. Mỗi đối tợng tính giá thành căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất của sản phẩm để xác định Do đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty là sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn, liên tục do vậy kỳ tính giá thành trong từng phân xởng sản xuất là hàng tháng. Ngày cuối tháng sau khi hoàn thành công việc ghi sổ và đối chiếu, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong tháng cho từng đối tọng, và sau đó vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế cho từng đối tợng tính giá thành.

2.5.2. Phơng pháp tính giá thành ở Công ty Dợc liệu TWI

Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất ở các phân xởng sản xuất là sản xuất giản đơn, khép kín, sản xuất với khối lợng nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, đối tợng tính giá thành tơng ứng phù hợp với đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo. Do vậy, công ty áp dụng phơng pháp tính gia thành giản đơn.

Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hơpự đợc (theo từng đối tợng tập hợp chi phí) trong kỳ và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ (nếu có) và cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm hoàn thành tính cho từng khoản mục theo công thức sau:

Giá thành đơn vị đợc tính nh sau:

z = Z---- S Trong đó:

Z: là tổng giá thành từng đối tợng tính giá thành z: là giá thành đơn vị từng đối tợng tính giá thành C: là tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ Dđk: là chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ Dck: là chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ Căn cứ số liệu:

- Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ đợc căn cứ vào số liệu sản phẩm dở dang cuối kỳ của loại sản phẩm tơng ứng tháng trớc chuyển sang.

- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc kế toán căn cứ vào Bảng kê số 4 hoặc NKCT số 7 để lấy số liệu ghi cho từng khoản mục tơng ứng.

- Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ: căn cứ vào số liệu, kết quả tính toán chi phí cho sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu.

Để làm rõ hơn về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, ta sẽ minh hoạ cụ thể qua trình tính giá tành theo khoản mục của một mặt hàng thuốc viên: Vitamin B1 0,01g tháng 3 năm 2003 tại phân xởng thuốc viên.

Thực tế ở công ty trong tháng 3, phân xởng thuốc viên đã tiến hành sản xuất lô sản phẩm Vitamin B1 0,01g trọn vẹn theo lô và có giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ là 7.200.000 đồng. Do vậy chi phí sản xuất theo khoản mục để sản xuất lô sản phẩm này nh sau:

- Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho phân xởng thuốc viên trong tháng 3, nguyên vật liệu chính xuất kho sử dụng cho sản xuất sản phẩm là 49.862.000. Chi phí vật liệu phụ là các loại tá dợc phụ theo cùng với bao bì, phụ liệu có giá trị là 13.792.000.

- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: chi phí nhân công trục tiếp đó đợc phòng tổ chức lao động tiền lơng xây dựng định mức đơn giá lơng, từ đó khoán cho phân xởng theo đơn giá và khối lợng sản phẩm hoàn thành (khối lợng này phải đảm bảo chất lợng phiếu liểm nghiệm và phiếu nhập kho đầy đủ). Đơn giá lơng này bao gồm có lơng chính và các khoản phụ cấp (đã có đinh mức của phòng tổ chức lao động tiền long xác định). Đối với mặt hàng Vitamin B1 hoàn thành nhập

Một phần của tài liệu 153 Hoàn thiện hạch toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường quản lý chi phí tại Công ty Dược liệu Trung ương I (Trang 27 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w