Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỘT SỐ MƠ HÌNH MÂY NẾP
4.3.2. Kỹ thuật làm giàu rừng
- Xử lý thực bì: Vì rừng rất nghèo cây gỗ có giá trị kinh tế nên chủ yếu là luỗng phát theo băng, sao cho hàng Mây nọ trồng cách hàng Mây kia khoảng 4m. Trong quá trình xử lý thực bì giữ lại những cây gỗ có đƣờng kính từ 6cm trở lên làm giá thể cho Mây leo, nhƣng đảm bảo độ tàn che từ 0,3-0,5, trong quá trình xử lý thực bì đã giữ lại những bụi Mây tự nhiên.
- Mật độ: Trƣớc khi trồng mật độ Mây phân bố không đều và dƣới 500cây/ha.
- Làm đất: Làm đất cục bộ theo hố, kích thƣớc hố 30x30x30cm.
- Bón phân: Bón lót 1kg phân chuồng và 0,2kg NPK sau đó trộn phân với đất và lấp hố. Hố đƣợc lấp đầy trƣớc khi trồng 7-10 ngày.
- Cây giống: Cây con gieo ƣơm trong bầu polyetylen 18 tháng tuổi, có từ 4 lá trở lên, cao trên 20cm, khoẻ mạnh, không sâu bệnh và không đƣợc để vỡ bầu.
- Trồng cây: Trồng theo cụm, mỗi cụm 3 cây theo hình tam giác đều cây cách cây trong cụm từ 0,6-0,8m, cụm nọ cách cụm kia 3,5m.
4.3.3. Khả năng sinh trƣởng của Mây nếp tái sinh tự nhiên trong các mơ hình
Mơ hình đƣợc trồng năm 2006 theo hình thức tập trung và theo phƣơng thức làm giàu rừng trong rừng thứ sinh nghèo kiệt, dƣới tán rừng cây gỗ lá rộng thƣờng xanh gồm: Ràng ràng, Chẹo, Dền, Trúc tiết, Kháo, Côm, Bứa… Độ tàn che nơi trồng từ 0,5- 0,7. Số liệu bảng 4.14 cho thấy mơ hình trồng với mục đích làm giàu rừng nên bản thân rừng tự nhiên đã có sẵn Mây tái sinh tự nhiên từ 100-500 bụi/ha, mỗi bụi từ 1-2 cây, chiều cao bình quân của các bụi này từ 0,5-1,7m. Sau khi xử lý thực bì, độ tàn che cịn từ 0,3-0,5.
4.3.3.1. Khả năng sinh trưởng đường kính gốc của cây Mây nếp trồng
Số liệu thu thập đƣợc trình bày trên bảng 4.15 cho thấy đƣờng kính gốc cây Mây nếp của cả 6 mô hình chƣa có sự khác biệt rõ ràng, giữa các cây trong mơ hình cũng khơng có sự khác nhau lớn bởi hệ số biến động rất thấp (CV% biến
động từ 6,17-13,70%). Tuy nhiên, số liệu thể hiện trên biểu đồ 19 là ở mơ hình 1 đƣờng kính gốc có giá trị cao nhất, đạt 0,98cm, tiếp đến mơ hình số 3 và 4 đƣờng
kính gốc đều bằng 0,95cm, mơ hình 5, 6 và mơ hình 2 có đƣờng kính gốc thấp nhất từ 0,92-0,93cm. Nhƣ vậy, ở khả năng sinh trƣởng đƣờng kính gốc thì độ tàn che thấp (0,5) có lẽ phù hợp hơn độ tàn che cao, bởi đƣờng kính gốc ở độ tàn che 0,5 ln cho gía trị cao hơn độ tàn che 0,6 và 0,7.
Bảng 4.15: Sinh trƣởng của Mây nếp và tỷ lệ đẻ nhánh ở Xã Vạn Yên - Vân Đồn – Qảng Ninh (sau 3 năm trồng)
Mơ hình Do (cm) CV% Hvn (cm) CV% Số cây/bụi CV% Độ tàn che Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3 Mơ hình 4 Mơ hình 5 Mơ hình 6 0,98 0,93 0,95 0,95 0,92 0,93 13,70 7,23 10,52 11,67 11,03 6,17 2,68 1,02 2,61 2,51 0,94 1,08 55,49 47,62 57,74 52,26 48,98 46,28 4,42 3,40 4,53 4,00 3,06 3,55 27,26 16,57 23,70 30,28 11,72 21,63 0.5 0.6 0.5 0.5 0.7 0.7 Đƣờng kính gốc (cm) 0.99 0.98 0.97 0.96 0.95 0.94 0.93 0.92 0.91 0.9 0.89 0.98 0.93 0.95 0.95 0.92 0.93
Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3 Mơ hình 4 Mơ hình 5 Mơ hình 6
4.3.3.2. Khả năng sinh trưởng chiều cao vút ngọn của cây Mây nếp trồng
Số liệu ở bảng 4.15 và biểu đồ 20 giữa các mơ hình cho thấy, khả năng sinh trƣởng về chiều cao vút ngọn của Mây nếp có sự khác nhau khá rõ ràng, dao động từ 0,94-2,68m. Trong đó 3/6 mơ hình có chiều cao vút ngọn tƣơng đƣơng nhau từ 2,51–
2,68m là mơ hình 1 đạt 2,68m, mơ hình 3 là 2,61m và mơ hình 4 là 2,51m. Ba mơ hình cịn lại có chiều cao vút ngọn đạt dƣới 1,10m. Lý do về sự chênh lệch sinh trƣởng chiều cao cây lớn nhƣ vậy, có thể do mơ hình 1, 3 và mơ hình 4 có độ tàn che 0,5 phù hợp hơn so với mơ hình 2, 5 và mơ hình 6 có độ tàn che cao (0,6-0,7). Mặt khác, từ độ tàn che trƣớc khi làm giàu rừng (bảng 4.14) đến độ tàn che thời điểm điều tra (bảng 4.15) thì các mơ hình có độ tàn che giữ ngun (mơ hình 1) và giảm (mơ hình 3 và 4), đặc biệt độ tàn che ở mơ hình 4 trƣớc khi làm giàu rừng là 0,7 nhƣng sau 3 năm trồng đã chăm sóc xử lý tốt độ tàn che giảm xuống còn 0,5 để phù hợp với cây Mây nếp sinh trƣởng và phát triển. Ngƣợc lại, các mơ hình 2, 5 và mơ hình 6 có độ tàn che cao hơn so với trƣớc khi trồng, từ đó có thể thấy các mơ hình này chƣa đƣợc điều chỉnh độ tàn che trong q trình chăm sóc để tạo điều kiện thuận lợi cho Mây sinh trƣởng, thậm chí độ tàn che cịn tăng hơn trƣớc. Từ lý do trên cho thấy chiều cao vút ngọn của 3 mơ hình 2, 5 và mơ hình 6 thấp
hơn đáng kể so với 3 mơ hình 1, 3 và mơ hình 4. Chiều cao vút ngọn (cm) 3 2.5 2.68 2.61 2.51 2 1.5 1 1.02 1.08 0.94 0.5 0
Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3 Mơ hình 4 Mơ hình 5 Mơ hình 6
Cũng từ bảng 4.15 cho thấy hệ số biến động của từng mơ hình biến động rất lớn và tƣơng đƣơng nhau, dao động từ 46,28 – 55,49%. Từ hệ số biến động cho thấy các cây trong từng mơ hình là khơng đồng đều tức có nhiều thế hệ có chiều cao khác nhau. Cũng từ hệ số biến động cho thấy 3 mơ hình 1, 3 và 4 có hệ số biến động cao nhất trên 52% có nghĩa các mơ hình này có nhiều thế hệ và có chiều cao cao hơn các mơ hình cịn lại.
4.3.3.3. Khả năng sinh nhánh của cây Mây nếp
Số cây/bụi 5 4.5 4 3.5 3 2.5 2 1.5 1 0.5 0 4.42 3.4 4.53 4 3.06 3.55
Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3 Mơ hình 4 Mơ hình 5 Mơ hình 6
Biểu đồ 21: Số cây/bụi cây Mây nếp tại các mơ hình của xã Vạn Yên
Tƣơng tự nhƣ sinh trƣởng đƣờng kính gốc, chiều cao vút ngọn của cây Mây nếp trồng tại xã Vạn Yên, số liệu ở bảng 4.15 và biểu đồ 21 cho thấy số cây/bụi thể hiện sự khác nhau khá rõ rệt, biến động từ 3,06 – 4,53 cây/bụi. Trong đó, vẫn 3 mơ hình là mơ hình 1, 3 và mơ hình 4 cho giá trị cao nhất từ 4,00 – 4,53 cây/bụi, trong khi mơ hình 2, 5 và mơ hình 6 có số cây/bụi dƣới 3,55. Cùng với số cây/bụi khác nhau thì hệ số biến động trong các mơ hình cũng khác nhau rất nhiều từ 11,72 – 30,28% và 3 mơ hình có số cây/bụi cao thì hệ số biến động của của chúng cũng rất cao từ 23,70 – 30,28%. Tuy
thể do độ tàn che (0,5) phù hợp hơn độ tàn che 0,6-0,7 nên số cây/bụi tại các mơ hình có độ tàn che 0,5 nhiều hơn các mơ hình có độ tàn che cao (0,7). Cao nhất là mơ hình 3 đạt 4,53cây/bụi, thấp nhất là mơ hình 5 chỉ có 3,06 cây/bụi.
Nhƣ vậy, từ bảng 4.15 và các biểu đồ 19, 20 và 21 cho thấy 3 mơ hình có khả năng sinh trƣởng với các chỉ tiêu cao nhất là mơ hình 1, 3 và 5, hệ số biến động cũng cao nhất. Đặc biệt ở 3 mơ hình này đều có độ tàn che là 0,5, trong khi các mơ hình khác có độ tàn che từ 0,6-0,7 ln cho giá trị từ đƣờng kính gốc, chiều cao vút ngọn đến số nhánh/bụi thấp.
4.4. BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MƠ HÌNH ĐIỂN HÌNH
Từ các mơ hình nghiên cứu đánh giá trên, đề tài chọn mơ hình tại xã Nhạn Mơn – Pác Nặm - Bắc Kạn theo công thức MĐ2T4-2 (công thức tốt nhất) đại diện để đánh giá hiệu quả cả về kinh tế, xã hội và mơi trƣờng. Do mơ hình có số tuổi cây cao nhất (4tuổi) chuẩn bị cho khai thác, ngồi ra mơ hình này cịn có dự tốn cụ thể theo định mức của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt, nên để dự tính sản lƣợng khai thác dựa vào khả năng sinh trƣởng của cây và hiệu quả mơ hình mang lại có tính khả thi cao hơn so với các mơ hình khác.
4.4.1. Hiệu quả kinh tế
Do thời gian thực hiện đề tài có hạn, nên dự tốn mức đầu tƣ cho mơ hình dựa vào dự tốn kinh phí tổng thể của Uỷ ban nhân dân huyện Pác Nặm đã đƣợc Bộ nông nghiệp và phát triển nơng thơn phê duyệt để tính mức đầu tƣ cho 1ha trồng cây Mây nếp. Ngồi ra, mơ hình chƣa cho khai thác nên đề tài dựa vào tình hình sinh trƣởng, giá cả hiện tại của thời điểm điều tra để ƣớc tính hiệu quả kinh tế của 1ha mơ hình.
Dự tốn trồng 1ha cây Mây nếp theo mơ hình trồng tập trung với mật độ là 3.300cây/ha tức 3.300bụi/ha khoảng cách trồng 1x3m, lƣợng phân bón 0,2kg/bụi, loại phân NPK hàm lƣợng 5-10-3 nhƣ sau:
* Mức đầu tư
Bảng 4.16. Dự tốn kinh phí cho 1ha trồng cây Mây nếp đã đƣợc
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt cho 5 năm
TT Nội dung ĐVT S.Lƣợng Đơn giá Thành tiền (đ)
I Nguyên vật liệu 7.590.000
1 Cây giống + vận chuyển + 10%
hao hụt Cây 3.630 1.000 3.630.000 2 Phân NPK (5-10-3) Kg 1.320 3.000 3.960.000 II Nhân cơng 5.250.000 1 Phát dọn thực bì Cơng 10 35.000 350.000 2 Đào hố, lấp hố Công 26 35.000 910.000 3 Trồng (cả trồng dặm) Cơng 14 35.000 490.000 4 Chăm sóc 5 năm Công 100 35.000 3.500.000
III Lãi suất ngân hàng ƣu đãi
0,25%/tháng 1.663.500
1 I1 + I2 + II1 + II2 + II3 Tháng 60 56.040 1.401.000
2 II4 bình quân Tháng 30 21.000 262.500
Tổng đầu tƣ I+II+III 14.503.500
Sau 5 năm mơ hình cho khai thác trung bình mỗi bụi Mây cho 2 sợi (theo cơng thức thí nghiệm MĐ2-T4-2, trang 72), mỗi sợi dài khoảng trên 2,5m, trọng lƣợng khoảng 0,2kg/sợi tƣơi. Với giá bán trên thị trƣờng khoảng 8.000đ/kg, số tiền thu đƣợc là:
Với mật độ trồng là 3.300 bụi/ha và tỷ lệ sống 95% thì 1ha cịn 3.300bụi/ha x 95% cây sống = 3.135bụi/ha. Mỗi bụi sau 5 năm khai thác đƣợc 3 sợi ta có
3.135 bụi x 2sợi/bụi = 6.270sợi/ha Mỗi sợi có trọng lƣợng khoảng 0,2kg, với 6.270 sợi có
Với giá bán trên thị trƣờng thời điểm đề tài điều tra thì 1 ha có 1.254kg x 8.000đ/kg tƣơi = 10.032.000đ/ha.
Vậy, sau 5 năm cho khai thác tổng thu từ 1 ha mơ hình đƣợc 10.032.000đ/ha. Mức đầu tƣ vào mơ hình theo dự tốn sau 5 năm hết 14.503.500đ.
Công khai thác: 23công x 40.000đ/công = 920.000đ Tổng mức đầu tƣ: 14.503.500đ + 920.000đ = 15.423.000đ Tổng thu trừ tổng chi là: 10.032.000đ - 15.423.500đ = - 5.391.500đ
Nhƣ vậy, sau năm thứ 5 khai thác mơ hình chƣa hồn đƣợc vốn đã đầu tƣ trồng và chăm sóc.
* Ước tính khả năng thu nhập từ năm thứ 6 đến năm thứ 10
Căn cứ vào đặc tính sinh thái cây Mây nếp là đẻ nhánh liên tục, năm sau nhiều hơn năm trƣớc và sinh trƣởng của chúng tăng từ 2-3m/năm, bụi mây 7 tuổi có thể tới 25-30 thân khí sinh (theo PROSIA… Asia 6) [49]. Nên sản lƣợng ƣớc tính năm sau cao hơn năm trƣớc, đồng nghĩa với tổng thu nhập năm sau cao hơn năm trƣớc (bảng 4.17).
Bảng 4.17. Dự trù tổng thu nhập 1ha cây Mây nếp từ năm thứ 6 đến năm thứ 10 TT Năm thứ Số cây/ha S.Lƣợng
sợi/bụi Kg/bụi Đơn giá Thành tiền
1 6 3.135 2,0 0,40 8.000 10.032.000
2 7 3.135 2.4 0,48 8.000 12.038.400
3 8 3.135 2,7 0,54 8.000 13.543.200
4 9 3.135 3,0 0,60 8.000 15.048.000
5 10 3.135 3,5 0,70 8.000 17.556.000
Đầu tƣ cho cây rừng nói chung và cây Mây nếp nói riêng, kinh phí đầu tƣ chủ yếu ở năm kiến thiết cơ bản, những năm sau mức đầu tƣ rất thấp chủ yếu là cơng chăm sóc, bảo vệ và một phần phân bón. Kinh phí đầu tƣ và lãi ròng trong từng năm sau khi đã trừ hết chi phí đầu tƣ đƣợc thể hiện trên bảng 4.18.
Do năm thứ 5 chƣa hoàn đƣợc vốn (5.391.000đ) cộng với chi phí phân bón, cơng
chăm sóc, khai thác ở năm thứ 6 là 3.401.000đ và lãi suất ngân hàng trong 12 tháng của năm thứ 5 để lại (161.745đ) nên tổng mức kinh phí đầu tƣ cho năm thứ 6 hết 8.954.245đ và lợi nhuận hết năm thứ 6 là 1.077.755đ. Vậy những năm tiếp theo từ năm thứ 7 đến năm thứ 10 ngƣời trồng Mây nếp có thu nhập nhƣ sau (bảng 4.18).
Bảng 4.18. Chi nguyên vật liệu và lãi suất qua các năm của 1ha cây Mây nếp TT Năm thứ Chi phí (theo phụ lục 18) Chi phí/năm (đ) Lợi nhuận/năm 1 6 Phân bón 0,2kg/cây cơng chăm sóc, thu hoạch 8.954.245 1.077.755 2 7 Phân bón 0,2kg/cây cơng chăm sóc, thu hoạch 3.981.000 8.057.400 3 8 Phân bón 0,2kg/cây cơng chăm sóc, thu hoạch 4.531.000 9.012.200 4 9 Phân bón 0,2kg/cây cơng chăm sóc, thu hoạch 4.681.000 10.367.000 5 10 Phân bón 0,2kg/cây cơng chăm sóc, thu hoạch 5.231.000 12.325.000 Nhƣ vậy, trên cơ sở số liệu tính tốn bảng 4.17 và 4.18 cho thấy chỉ sau 6 năm trồng cây Mây nếp, ngƣời trồng khơng những hồn đƣợc kinh phí đầu tƣ mà đã mang lại lợi nhuận từ việc trồng cây Mây nếp khoảng trên 1 triệu đồng.
Cũng từ 2 bảng trên ƣớc tính từ năm thứ 7 đến năm thứ 10 tổng thu nhập 1ha mơ hình trồng Mây nếp từ 12 triệu đến trên 17,5 triệu đồng/năm, mức chi phí hàng năm cho mơ hình từ 3.401.000đ đến 5.231.000đ/năm (phụ biểu 18). Sau khi trừ hết chi phí vào mơ hình thì lãi suất đạt từ 8 – trên 12 triệu đồng/năm. Đó là phần thu nhập không nhỏ với ngƣời dân miền núi cũng nhƣ ngƣời trồng cây Mây nếp.
4.4.2. Hiệu quả xã hội và môi trƣờng
- Từ dự toán trồng 1ha cây Mây nếp trong 5 năm đầu đã thu hút đƣợc 160 công lao động. Theo dự án 661, phát triển Song Mây đến năm 2010 là 80.000ha thì thu hút lƣợng công lao động sẽ rất lớn tới 12.800.000 công phục vụ cho gây trồng và chăm sóc. Ngồi ra, tạo đƣợc việc làm cho rất nhiều làng nghề, doanh nghiệp và những cơ sở sản xuất có liên quan đến Song Mây.
- Bảo vệ nguồn nƣớc: Khi trồng cây Mây nếp, nhất là trồng tập trung trong rừng thì ngồi ý nghĩa về kinh tế, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ đất và môi trƣờng sống, việc trồng Mây giúp cho giữ đƣợc rừng và rừng ln duy trì đƣợc hoàn cảnh rừng từ việc phải giữ lại tầng cây cao và thảm tƣơi có giá trị. Mà việc giữ lại tầng cây cao và thảm tƣơi có tác dụng cản và giữ đƣợc nƣớc khoảng 60% lƣợng nƣớc mƣa rơi xuống rừng, từ đó giữ đƣợc nguồn nƣớc (Nguyễn Huy Sơn, Phan Văn Thắng, 2007) [28].
- Cũng từ dự tốn trên thì việc mở rộng diện tích trồng Mây nếp khơng những giải quyết và thu hút lao động nông nhàn tại các địa phƣơng trồng mà còn thu hút lao động cho các địa phƣơng khác có cơ sở chế biến, sản xuất các sản phẩm từ Mây, từ đó giảm tệ nạn xã hội ở địa phƣơng.
- Bảo vệ rừng: Do đặc tính sinh thái cây Mây nếp cần có độ tàn che 0,3-0,5 để cây sinh trƣởng và phát triển, trồng với mật độ dày tạo ra nhiều tầng thứ nên độ che phủ đất rất lớn, mặt khác cây Mây có hệ rễ là rễ chùm… cho nên hạn chế đƣợc xói mịn, rửa trơi đất đáng kể. Ngồi ra, cịn tăng khả năng hoạt động hệ động vật trong đất và cải thiện môi trƣờng đất tức tăng đa dạng sinh học trong rừng.