Nghiên cứu về loài Mây nếp Calamus tetradactylus Hance

Một phần của tài liệu kilobooks.com - 0407 (Trang 26 - 28)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.10. Nghiên cứu về loài Mây nếp Calamus tetradactylus Hance

Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về loài cây này ở Trung Quốc, Xu Huangca, Zhong Huifu và Fu shisheng (1994) cho thấy Mây nếp là loài cây mọc cụm, thân tƣơng đối dài, là loài có hoa đơn tính khác gốc, thân có thể dài 30m hoặc hơn, phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới của Trung Quốc. Ở Trung Quốc Mây nếp đƣợc trồng nhiều ở phía nam nhƣ: Đảo Hải Nam, một phần ở phía Nam tỉnh Quảng Đơng từ 20o30’ vĩ độ Bắc và cả ở Hồng Kơng.

Là lồi cây ƣa ẩm nhƣng cũng có thể sinh trƣởng và phát triển tốt trên độ cao 700m so với mực nƣớc biển. Trong điều kiện rừng tự nhiên nhiệt đới và cận nhiệt đới gió mùa, với tần suất xúât hiện khoảng 800 bụi/ha. Mặc dù có thể phát hiện thấy chúng có mặt cả ở những vùng đất trũng ẩm ƣớt và lƣu vực các con sông. Tuy nhiên, chúng không chịu đƣợc ngập úng. Mây nếp sinh trƣởng và phát triển bình thƣờng trong những điều kiện nhiệt độ khơng khí khoảng 20 – 30oC; lƣợng mƣa hàng năm trên 1.300mm; độ ẩm tƣơng đối trên

78%; độ tàn che khoảng 50%; đất tốt giàu mùn hoặc trung bình; độ pH 4,5 – 6,5 (J.Dranfield, 1998) [42].

Việc nhân giống thƣờng dùng bằng hạt nhƣng cũng có thể sử dụng phƣơng pháp tách chồi. Hạt đƣợc tách và làm sạch ngay sau khi thu hái quả chín nhằm nâng cao tỷ lệ nảy mầm của hạt. Có thể làm sạch vỏ quả và áo hạt bằng cách chà sát với cát hoặc trong nƣớc. Hạt đã làm sạch, giữ độ ẩm ở 25 – 30%, hạt đƣợc ngâm ở trong nƣớc trong vịng 1-3 ngày, sau đó gieo trên các luống cát có che nắng tỷ lệ nảy mầm của hạt có thể đạt tới 98%. Sau khi nảy mầm 50 – 60 ngày thì đem cấy vào bầu và chăm sóc trong vƣờn ƣơm từ 15 – 18 tháng, khi cây có từ 7 – 9 lá có thể mang đi trồng. Trồng theo các khoảng cách 1 x 3m, 2 x 3m, 1 x 4m, cây con đƣợc trồng 1-2cây/cụm, cần bón thêm phân hữu cơ. Nơi trồng Mây nếp có thể trồng xen trong các khu rừng phục hồi, rừng trồng hoặc có thể sử dụng biện pháp nông lâm kết hợp nhƣng đảm bảo độ tàn che 0,4- 0,5. Sau khi trồng 6 – 7 năm có thể thu hoạch 1 – 2 tấn/ha/năm. Năng suất chung cho một chu kỳ sinh trƣởng 25 năm có thể đạt 6 tấn/ha/năm, đây là loài cây đƣợc khuyến cáo trồng rộng rãi ở miền nam Trung Quốc (J. Dranfield, 1998) [42].

Aziah và Manokaran (1985) đã đề cập đến các phƣơng thức nhân giống Mây khác nhau, trong đó có nhân giống Mây nếp, ông kết luận rằng nhân giống Mây vẫn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // www . Lr c - t nu . e du . v n

- 15 - thƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // www . Lr c - t nu . e du . v n

- 16 -

sử dụng bằng hạt, các phƣơng thức nhân giống sinh dƣỡng khác nhƣ sử dụng chồi ra ngơi thân rễ và ni cấy mơ cịn ít đƣợc dùng.

Ở Indonesia đã xây dựng rừng Mây giống phục vụ cho gieo trồng trên quy mô lớn. Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các lồi Mây có gía trị kinh tế, trong đó Mây nếp là lồi đƣợc nghiên cứu nhiều hơn so với các loài khác.

Một phần của tài liệu kilobooks.com - 0407 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w