BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MƠ HÌNH ĐIỂN HÌNH

Một phần của tài liệu kilobooks.com - 0407 (Trang 105 - 110)

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4. BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MƠ HÌNH ĐIỂN HÌNH

Từ các mơ hình nghiên cứu đánh giá trên, đề tài chọn mơ hình tại xã Nhạn Mơn – Pác Nặm - Bắc Kạn theo công thức MĐ2T4-2 (công thức tốt nhất) đại diện để đánh giá hiệu quả cả về kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Do mơ hình có số tuổi cây cao nhất (4tuổi) chuẩn bị cho khai thác, ngồi ra mơ hình này cịn có dự tốn cụ thể theo định mức của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt, nên để dự tính sản lƣợng khai thác dựa vào khả năng sinh trƣởng của cây và hiệu quả mơ hình mang lại có tính khả thi cao hơn so với các mơ hình khác.

4.4.1. Hiệu quả kinh tế

Do thời gian thực hiện đề tài có hạn, nên dự tốn mức đầu tƣ cho mơ hình dựa vào dự tốn kinh phí tổng thể của Uỷ ban nhân dân huyện Pác Nặm đã đƣợc Bộ nông nghiệp và phát triển nơng thơn phê duyệt để tính mức đầu tƣ cho 1ha trồng cây Mây nếp. Ngồi ra, mơ hình chƣa cho khai thác nên đề tài dựa vào tình hình sinh trƣởng, giá cả hiện tại của thời điểm điều tra để ƣớc tính hiệu quả kinh tế của 1ha mơ hình.

Dự tốn trồng 1ha cây Mây nếp theo mơ hình trồng tập trung với mật độ là 3.300cây/ha tức 3.300bụi/ha khoảng cách trồng 1x3m, lƣợng phân bón 0,2kg/bụi, loại phân NPK hàm lƣợng 5-10-3 nhƣ sau:

* Mức đầu tư

Bảng 4.16. Dự tốn kinh phí cho 1ha trồng cây Mây nếp đã đƣợc

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt cho 5 năm

TT Nội dung ĐVT S.Lƣợng Đơn giá Thành tiền (đ)

I Nguyên vật liệu 7.590.000

1 Cây giống + vận chuyển + 10%

hao hụt Cây 3.630 1.000 3.630.000 2 Phân NPK (5-10-3) Kg 1.320 3.000 3.960.000 II Nhân công 5.250.000 1 Phát dọn thực bì Cơng 10 35.000 350.000 2 Đào hố, lấp hố Công 26 35.000 910.000 3 Trồng (cả trồng dặm) Công 14 35.000 490.000 4 Chăm sóc 5 năm Cơng 100 35.000 3.500.000

III Lãi suất ngân hàng ƣu đãi

0,25%/tháng 1.663.500

1 I1 + I2 + II1 + II2 + II3 Tháng 60 56.040 1.401.000

2 II4 bình quân Tháng 30 21.000 262.500

Tổng đầu tƣ I+II+III 14.503.500

Sau 5 năm mơ hình cho khai thác trung bình mỗi bụi Mây cho 2 sợi (theo cơng thức thí nghiệm MĐ2-T4-2, trang 72), mỗi sợi dài khoảng trên 2,5m, trọng lƣợng khoảng 0,2kg/sợi tƣơi. Với giá bán trên thị trƣờng khoảng 8.000đ/kg, số tiền thu đƣợc là:

Với mật độ trồng là 3.300 bụi/ha và tỷ lệ sống 95% thì 1ha cịn 3.300bụi/ha x 95% cây sống = 3.135bụi/ha. Mỗi bụi sau 5 năm khai thác đƣợc 3 sợi ta có

3.135 bụi x 2sợi/bụi = 6.270sợi/ha Mỗi sợi có trọng lƣợng khoảng 0,2kg, với 6.270 sợi có

Với giá bán trên thị trƣờng thời điểm đề tài điều tra thì 1 ha có 1.254kg x 8.000đ/kg tƣơi = 10.032.000đ/ha.

Vậy, sau 5 năm cho khai thác tổng thu từ 1 ha mơ hình đƣợc 10.032.000đ/ha. Mức đầu tƣ vào mơ hình theo dự tốn sau 5 năm hết 14.503.500đ.

Công khai thác: 23công x 40.000đ/công = 920.000đ Tổng mức đầu tƣ: 14.503.500đ + 920.000đ = 15.423.000đ Tổng thu trừ tổng chi là: 10.032.000đ - 15.423.500đ = - 5.391.500đ

Nhƣ vậy, sau năm thứ 5 khai thác mơ hình chƣa hồn đƣợc vốn đã đầu tƣ trồng và chăm sóc.

* Ước tính khả năng thu nhập từ năm thứ 6 đến năm thứ 10

Căn cứ vào đặc tính sinh thái cây Mây nếp là đẻ nhánh liên tục, năm sau nhiều hơn năm trƣớc và sinh trƣởng của chúng tăng từ 2-3m/năm, bụi mây 7 tuổi có thể tới 25-30 thân khí sinh (theo PROSIA… Asia 6) [49]. Nên sản lƣợng ƣớc tính năm sau cao hơn năm trƣớc, đồng nghĩa với tổng thu nhập năm sau cao hơn năm trƣớc (bảng 4.17).

Bảng 4.17. Dự trù tổng thu nhập 1ha cây Mây nếp từ năm thứ 6 đến năm thứ 10 TT Năm thứ Số cây/ha S.Lƣợng

sợi/bụi Kg/bụi Đơn giá Thành tiền

1 6 3.135 2,0 0,40 8.000 10.032.000

2 7 3.135 2.4 0,48 8.000 12.038.400

3 8 3.135 2,7 0,54 8.000 13.543.200

4 9 3.135 3,0 0,60 8.000 15.048.000

5 10 3.135 3,5 0,70 8.000 17.556.000

Đầu tƣ cho cây rừng nói chung và cây Mây nếp nói riêng, kinh phí đầu tƣ chủ yếu ở năm kiến thiết cơ bản, những năm sau mức đầu tƣ rất thấp chủ yếu là cơng chăm sóc, bảo vệ và một phần phân bón. Kinh phí đầu tƣ và lãi rịng trong từng năm sau khi đã trừ hết chi phí đầu tƣ đƣợc thể hiện trên bảng 4.18.

Do năm thứ 5 chƣa hoàn đƣợc vốn (5.391.000đ) cộng với chi phí phân bón, cơng

chăm sóc, khai thác ở năm thứ 6 là 3.401.000đ và lãi suất ngân hàng trong 12 tháng của năm thứ 5 để lại (161.745đ) nên tổng mức kinh phí đầu tƣ cho năm thứ 6 hết 8.954.245đ và lợi nhuận hết năm thứ 6 là 1.077.755đ. Vậy những năm tiếp theo từ năm thứ 7 đến năm thứ 10 ngƣời trồng Mây nếp có thu nhập nhƣ sau (bảng 4.18).

Bảng 4.18. Chi nguyên vật liệu và lãi suất qua các năm của 1ha cây Mây nếp TT Năm thứ Chi phí (theo phụ lục 18) Chi phí/năm (đ) Lợi nhuận/năm 1 6 Phân bón 0,2kg/cây cơng chăm sóc, thu hoạch 8.954.245 1.077.755 2 7 Phân bón 0,2kg/cây cơng chăm sóc, thu hoạch 3.981.000 8.057.400 3 8 Phân bón 0,2kg/cây cơng chăm sóc, thu hoạch 4.531.000 9.012.200 4 9 Phân bón 0,2kg/cây cơng chăm sóc, thu hoạch 4.681.000 10.367.000 5 10 Phân bón 0,2kg/cây cơng chăm sóc, thu hoạch 5.231.000 12.325.000 Nhƣ vậy, trên cơ sở số liệu tính tốn bảng 4.17 và 4.18 cho thấy chỉ sau 6 năm trồng cây Mây nếp, ngƣời trồng khơng những hồn đƣợc kinh phí đầu tƣ mà đã mang lại lợi nhuận từ việc trồng cây Mây nếp khoảng trên 1 triệu đồng.

Cũng từ 2 bảng trên ƣớc tính từ năm thứ 7 đến năm thứ 10 tổng thu nhập 1ha mơ hình trồng Mây nếp từ 12 triệu đến trên 17,5 triệu đồng/năm, mức chi phí hàng năm cho mơ hình từ 3.401.000đ đến 5.231.000đ/năm (phụ biểu 18). Sau khi trừ hết chi phí vào mơ hình thì lãi suất đạt từ 8 – trên 12 triệu đồng/năm. Đó là phần thu nhập khơng nhỏ với ngƣời dân miền núi cũng nhƣ ngƣời trồng cây Mây nếp.

4.4.2. Hiệu quả xã hội và môi trƣờng

- Từ dự toán trồng 1ha cây Mây nếp trong 5 năm đầu đã thu hút đƣợc 160 công lao động. Theo dự án 661, phát triển Song Mây đến năm 2010 là 80.000ha thì thu hút lƣợng cơng lao động sẽ rất lớn tới 12.800.000 công phục vụ cho gây trồng và chăm sóc. Ngồi ra, tạo đƣợc việc làm cho rất nhiều làng nghề, doanh nghiệp và những cơ sở sản xuất có liên quan đến Song Mây.

- Bảo vệ nguồn nƣớc: Khi trồng cây Mây nếp, nhất là trồng tập trung trong rừng thì ngồi ý nghĩa về kinh tế, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ đất và môi trƣờng sống, việc trồng Mây giúp cho giữ đƣợc rừng và rừng ln duy trì đƣợc hồn cảnh rừng từ việc phải giữ lại tầng cây cao và thảm tƣơi có giá trị. Mà việc giữ lại tầng cây cao và thảm tƣơi có tác dụng cản và giữ đƣợc nƣớc khoảng 60% lƣợng nƣớc mƣa rơi xuống rừng, từ đó giữ đƣợc nguồn nƣớc (Nguyễn Huy Sơn, Phan Văn Thắng, 2007) [28].

- Cũng từ dự tốn trên thì việc mở rộng diện tích trồng Mây nếp khơng những giải quyết và thu hút lao động nông nhàn tại các địa phƣơng trồng mà còn thu hút lao động cho các địa phƣơng khác có cơ sở chế biến, sản xuất các sản phẩm từ Mây, từ đó giảm tệ nạn xã hội ở địa phƣơng.

- Bảo vệ rừng: Do đặc tính sinh thái cây Mây nếp cần có độ tàn che 0,3-0,5 để cây sinh trƣởng và phát triển, trồng với mật độ dày tạo ra nhiều tầng thứ nên độ che phủ đất rất lớn, mặt khác cây Mây có hệ rễ là rễ chùm… cho nên hạn chế đƣợc xói mịn, rửa trơi đất đáng kể. Ngồi ra, cịn tăng khả năng hoạt động hệ động vật trong đất và cải thiện môi trƣờng đất tức tăng đa dạng sinh học trong rừng.

Một phần của tài liệu kilobooks.com - 0407 (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w