Đặc điểm khu vực gây trồng

Một phần của tài liệu kilobooks.com - 0407 (Trang 60 - 61)

- 41 -

4.1.1.2. Đặc điểm địa hình khu vực điều tra

Kết quả điều tra vị trí gây trồng và điều kiện sinh thái nơi trồng ở 6 địa điểm điển hình (bảng 4.2) cho thấy Mây nếp thƣờng đƣợc trồng ở chân đồi và sƣờn đồi. Nơi trồng thƣờng có độ dốc thấp và trung bình, khơng phụ thuộc vào hƣớng trồng, các hộ cũng chỉ gây trồng dƣới tán rừng keo tai tƣợng và bạch đàn 5-6 tuổi với độ cao khoảng 10-12m hoặc trong vƣờn có các lồi cây nhƣ Xoan, Keo tai tƣợng, Mít, Xồi… có độ cao từ 5-12m, độ tàn che từ 0,2-0,5.

Bảng 4.2: Đặc điểm khu vực gây trồngTT TT ÔTC Địa điểm lập ÔTC Phƣơng thức trồng Vị trí gây trồng Độ cao nơi trồng (m) Độ dốc Hƣớng dốc Độ tàn che 1 Khánh Thƣợng – Ba Vì Phân tán Sƣờn đồi 46 10 o Tây Nam 0,5 2 Minh Quang – Ba Vì Phân tán Sƣờn đồi 42 10 o Đông Bắc 0,4 3 Xuân Sơn –

Sơn Tây Phân tán Chân đồi 25 4o Tây Bắc 0,3 4 Thanh Mỹ -

Sơn Tây Phân tán Chân đồi 26 8o Tây Nam 0,4 5 Phú Mãn –

Quốc Oai Phân tán Chân đồi 31 7o

Đông

Bắc 0,2 6 Phú Cát –

Quốc Oai Phân tán Chân đồi 28 5o Tây Nam 0,2

4..1.1.3. Tình hình sinh trưởng và sinh sản của Mây trong mơ hình

Kỹ thuật và mức độ khai thác các mơ hình đều tƣơng đƣơng nhau, tiêu chuẩn khai thác chiều dài cây Mây từ 2,5m trở lên cịn lại số cây khơng đạt tiêu chuẩn trên đƣợc để lại năm sau đủ tiêu chuẩn mới khai thác.

Số liệu điều tra (bảng 4.3) cho thấy khả năng sinh trƣởng cả về đƣờng kính gốc và chiều cao vút ngọn của Mây nếp trồng ở các địa điểm khác nhau khá rõ rệt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // www . Lr c - t nu . e du . v n

- 42 -

(Sig<0,05). Khả năng sinh trƣởng lớn nhất về đƣờng kính gốc là ở xã Minh Quang (1,1cm) nhƣng chiều cao ở đây lại thua kém ở xã Khánh Thƣợng. Tuy Mây trồng ở xã Khánh Thƣợng có đƣờng kính gốc nhỏ (0,97cm) nhƣng chiều cao lại đạt giá trị cao nhất (3,52m).

Khả năng sinh trƣởng về đƣờng kính gốc cây Mây nếp tại xã Xuân Sơn không những thấp nhất (0,9cm) mà chiều cao vút ngọn cũng thấp nhất (1,67m). Hai xã còn lại là xã Thanh Mỹ, xã Phú Mãn đều có các chỉ tiêu sinh trƣởng ở mức trung bình từ đƣờng kính gốc đến chiều cao vút ngọn, đƣờng kính gốc dao động từ 0,95-0,97cm và chiều cao vút ngọn từ 2,31-2,70m.

Về hệ số biến động của đƣờng kính gốc cho thấy đều thấp, trung bình đều ≤12,63%. Tuy nhiên, xã Phú Cát do có hệ số biến động thấp nhất (3,67%) nên giữa các cá thể trong mơ hình đồng đều nhất. Ngƣợc lại, tại mơ hình tại xã Phú Mãn có hệ số biến động cao nhất (12,63%), từ đó cho thấy giữa các cá thể trong mơ hình có đƣờng kính gốc khơng đồng đều.

Một phần của tài liệu kilobooks.com - 0407 (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w