Phân loại và phân bố của các loài Song Mây

Một phần của tài liệu kilobooks.com - 0407 (Trang 28 - 30)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.2. Ở TRONG NƢỚC

1.2.1. Phân loại và phân bố của các loài Song Mây

Theo Phạm Hoàng Hộ (1973) [18] đã xác định Việt Nam có 30 lồi Mây thuộc 6 chi, gồm: Calamus (21 loài), Daemonorops (3 loài), Plectocomia (2 loài), Korthalsia (1

loài), Mirialepis (1 loài), Metroxylon (1 loài).

Từ kết quả thống kê ở bảng 01, Phạm Văn Điển (2006) [14] đã cho biết các loài Song Mây nƣớc ta đƣợc phân bố ở 5 vùng sinh thái khác nhau: Tây Bắc 7 lồi, Đơng Bắc 9 loài, Bắc Trung bộ 9 loài, Nam Trung bộ 11 loài và Tây Nguyên 9 loài. Trong số này có 2 lồi: C. tetradactylus Hance và C. armarus Lour có mặt tại tất cả 5 vùng sinh thái đã nêu ở trên.

Các loài Song Mây Vịêt Nam hầu hết phân bố tập trung ở các kiểu rừng cây gỗ lá rộng thƣờng xanh nhiệt đới, kiểu rừng thƣờng xanh ẩm Á nhiệt đới, kiểu rừng lá rộng rụng lá và kiểu rừng lá rộng nửa rụng lá nhiệt đới. Ngoài ra, ở các dạng rừng gỗ thứ sinh có độ tàn che 0,4 – 0,5, rừng gỗ xen tre nứa cũng tồn tại nhiều loài Song Mây với số lƣợng phong phú, nhƣng sản lƣợng khai thác không nhiều. Chúng thƣờng mọc rải rác ở ven suối, lƣu vực các dịng sơng, chân núi và trong các thung lũng (Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Quang Việt và Nguyễn Quang Khải, 2000) [25].

Phạm vi phân bố của các loài Song Mây ở Vịêt Nam khá rộng, chúng phân bố hầu hết ở cả miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Tuy nhiên, ở mỗi tỉnh hay mỗi địa phƣơng khác nhau thì phạm vi phân bố của mỗi loài lại khác nhau khá rõ rệt.

Các lồi Song Mây hiện có ở Vịêt Nam thƣờng phân bố ở độ cao từ 3-1.500m so với mặt nƣớc biển. Trong đó, chúng tập trung chủ yếu ở độ cao từ 3-800m có khoảng 67% số lồi, từ độ cao 800-1.500m có khoảng 27%, cịn lại ở độ cao từ 1.500m trở lên (Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Quang Việt và Nguyễn Quang Khải, 2000) [25].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // www . Lr c - t nu . e du . v n

- 17 -

Bảng 01. Thống kê các loài Mây phân bố tự nhiên ở các vùng sinh tháiTT Vùng TT Vùng

sinh thái

Số loài

Mây Tên loài xuất hiện

1 Tây Bắc 7

Mây roi C. ceratophorus Conrard; Mây balansa C. balansaeanus

Becc; Mây nƣớc C. armarus Lour; Mây hèo C.scutelaris; Song mật

C. platyacanthus Warb; Mây nếp C. tetradactylus Hance; Mây đắng (Mây dang) C. tonkinensis Becc.

2 Đông

Bắc 9

Mây roi C. ceratophorus Conrard; Mây balansa C. balansaeanus Becc; Mây nƣớc C. armarus Lour; Mây hèo C.scutelaris Becc; Song mật C. platyacanthus; Mây nếp C. Tetradactylus Hance; Mây đắng C. tonkinensis Becc, Mây đỏ D. pierreanus Becc; Mây

ngọc linh sp

3 Bắc

trung bộ 9

Mây lá rộng C. bousingonii Pierre ex Becc; Mây balansa

C.

balansaeanus Becc; Mây thủ công C. faberii Becc; Mây nƣớc C. armarus Lour; Song bột C. poilanei Conrard; Song mật C. platyacanthus Warb; Mây nếp C. tetradactylus Hance; Mây đắng

C. tonkinensis Becc; Mây đỏ D. pierreanus Becc.

4 Nam

trung bộ 11

Mây sừng; Mây thủ công C. faberii Becc; Mây nƣớc C. armarus

Lour; Song mật C. platyacanthus Warb; Song bột C. poilanei

Conrard, Mây hèo C.scutelaris; Mây nếp C. tetradactylus Hance; Mây dẻo C. viminalis Willd; Mây đắng C. tonkinensis Becc; Mây đỏ D. pierreanus Becc; Mây ngọc linh sp

5 Tây

nguyên 9

Mây lá rộng C. bousingonii Pierre ex Becc; Mây Đồng Nai C. dongaiensis Pierre ex Becc; Mây nƣớc C. armarus Lour; Song bột C. poilanei Conrard; Mây hèo C.scutelaris; Mây nếp C. tetradactylus Hance; Mây dẻo C. viminalis Willd; Mây đỏ D. pierreanus Becc; Mây ngọc linh sp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // www . Lr c - t nu . e du . v n

- 18 -

Một phần của tài liệu kilobooks.com - 0407 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w