Cơ năng của tổ chức cơ quan bị thay đổi: Tổ chức có chứng viêm c−ờng độ và năng lực

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học thuỷ sản viện nghiên cứu nha trang Ts.Bùi Quang Tề (Trang 31 - 32)

co giãn của cơ giảm, niêm mạc phân tiết ra nhiều niêm dịch nh−ng lúc nghiêm trọng lại ngừng phân tiết niêm dịch. Các cơ quan nội tạng bị viêm khơng có một số triệu chứng nh− nóng, đau và đỏ vì nội tạng nhiệt độ cao, thần kinh cảm giác thiếu. Viêm cục bộ có khi cũng có triệu chứng tồn thân nh− phát nóng, bạch cầu tăng.

2.2.3.3. Kết quả của chứng viêm.

Chứng viêm có thể gây ra cho cơ thể sinh vật hậu quả nghiêm trọng nh−ng đây là một phản ứng để phòng vệ cơ thể. Thông qua phản ứng để tiêu trừ nguyên nhân gây bệnh, phục hồi tổn thất do bệnh gây ra nh− thẩm thấu ra thành phần dịch thể trong máu và bạch huyết cầu, làm sạch những tế bào chết, các chất dị dạng, làm lỗng những sản vật có hại. Tuy vậy các chất thẩm thấu ra sẽ trở thành môi tr−ờng nuôi d−ỡng vi khuẩn, các chất phân giải ra độc với cơ thể do đó chứng viêm phát triển đến một trình độ nhất định ý nghĩa tích cực bị tác dụng có hại triệt tiêu, cơ thể sinh vật lãnh hậu quả không tốt.

Kết quả sau cùng của chứng viêm trên tổ chức cơ thể sinh vật:

- Tuyệt đại bộ phận chứng viêm của cơ thể sinh vật kết thúc tốt nhất là viêm cấp tính, sau một thời gian ngắn có thể thơng qua hấp thụ, tái sinh liền lại và cơ năng của cơ thể hoàn toàn hồi phục.

- Trong quá trình diễn biến của chứng viêm, tế bào chắc bị phá hoại quá nặng, lúc tu bổ không thể hồi phục kết cấu ban đầu phải thay thế bằng một tổ chức mới do tế bào sợi v−à sản sinh hoặc những chất thẩm thấu ra không bị hấp thụ hết và thải ra ngoài mà sau khi biến đổi hình thành chất sợi dính lại. Lúc này chứng viêm đã đình chỉ l−u lại là trạng thái bệnh lý. Các tổ chức cơ quan cơ năng có giảm nh−ng mức độ có khác nhau.

2.2.4. Tu bổ, phì, tăng sinh.

2.2.4.1. Tu bổ của tổ chức cơ quan:

Tế bào tổ chức của cơ thể sinh vật sau khi đã bị huỷ hoại tiến hành hồi phục lại, q trình đó gọi là tu bổ. Cơ sở sinh vật học của tu bổ là tái sinh của các tế bào tổ chức. Năng lực tái sinh của các tế bào tổ chức phụ thuộc vào chủng loại, giai đoạn phát dục, tình hình sức khoẻ của cơ thể sinh vật ngồi ra cịn sự cung cấp máu và chất dinh d−ỡng của tổ chức. - Hệ thống phát sinh ảnh h−ởng đến tái sinh: Động vật có hệ thống phát sinh càng thấp năng lực tái sinh càng cao và ng−ợc lại nh− động vật thuỷ tức chỉ cần giữ lại 1/4 cơ thể cũng có thể hồi phục lại 1 cơ thể hoàn chỉnh nh−ng động vật có vú chỉ mất 1 ngón chân cũng khó hồi phục lại. Nh− vậy động vật càng cao muốn tái sinh yêu cầu điều kiện nghiêm khắc hơn.

- Phân hoá của tổ chức ảnh h−ởng khả năng tái sinh: Tổ chức phân hoá càng cao năng lực tái sinh lại càng thấp và ng−ợc lại nh−ng không phải tất cả các tổ chức tái sinh thấp năng lực phân hoá đều cao.

- Sự phát dục của cơ thể cũng ảnh h−ởng đến tái sinh tế bào: Tổ chức cơ thể sinh vật thời kỳ phôi thai năng lực tái sinh mạnh nhất, thời kỳ già năng lực tái sinh thấp. Khả năng tái sinh tế bà tổ chức còn quan hệ đến khả năng sinh tr−ởng, sự khoẻ mạnh của bộ máy tuần hoàn và điều kiện dinh d−ỡng.

- Tình hình của cơ thể ảnh h−ởng đến tái sinh tế bào bao gồm điều kiện sống, trạng thái hệ thống thần kinh, hệ thống tuần hoàn,...đã chi phối năng lực tái sinh.

Th−ờng có 2 loại tái sinh:

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học thuỷ sản viện nghiên cứu nha trang Ts.Bùi Quang Tề (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)