Vật chủ động vật thủy sản.

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học thuỷ sản viện nghiên cứu nha trang Ts.Bùi Quang Tề (Trang 33 - 35)

3.1. Môi tr−ờng sống- Environment

Các yếu tố môi tr−ờng đều là các mối nguy trong nuôi trồng thủy sản, bởi vì tỷ lệ sống, sinh sản và sinh tr−ởng của các loài động vật thủy sản phụ thuộc vào mơi tr−ờng thích hợp. Có nhiều yếu tố mơi tr−ờng có khả năng ảnh h−ởng đến ni trồng thủy sản, nh−ng chỉ một số ít có vai trị quyết định. Nhiệt độ và độ mặn là giới hạn quan trọng của lồi thủy sản ni ở một địa điểm nhất định. Muối dinh d−ỡng, độ kiềm tổng số và độ cứng tổng số cũng là những yếu tố quan trọng điều chỉnh thực vật phát triển mà chúng còn ảnh h−ởng đến sinh vật thủy sinh là thức ăn cho động vật thủy sản. Độ trong điều chỉnh ánh sáng chiếu vào n−ớc tác động đến sự quang hợp và các chuỗi thức ăn; độ trong cũng ảnh h−ởng trực tiếp đến cá và động vật không x−ơng sống khác. Những yếu tố môi tr−ờng khác ảnh h−ởng cho nuôi trồng thủy sản là pH, oxy hòa tan- DO, carbonic- CO2, ammoniac- NH3, nitrite- NO2 và hydrogen sulfide- H2S. Ngoài ra một số tr−ờng hợp gây độc do kim loại và thuốc trừ sâu có thể gây ơ nhiễm trong ni trồng thủy sản. Những chất gây ô nhiễm trong nuôi trồng thủy sản th−ờng có nồng độ thấp hơn bất cứ chất độc nào xảy ra trong phạm vi hệ thống nuôi.

3.1.1. Nhiệt độ n−ớc:

Động vât thuỷ sản là nhóm động vật biến nhiệt, nhiệt độ cơ thể của chúng chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ n−ớc (mơi tr−ờng sống), dù chúng có vận động th−ờng xun, thì kết quả vận động sinh ra nhiệt khơng đáng kể. Nhiệt độ n−ớc quá cao hoặc quá thấp đều không thuận lợi cho đời sống của động vật thuỷ sản. Nếu nhiệt độ v−ợt quá giới hạn cho phép có thể dẫn đến động vật thuỷ sản chết thậm chí chết hàng loạt do đó mỗi một lồi động vật thuỷ sản có ng−ỡng nhiệt độ khác nhau. Về mùa đông khi nhiệt độ n−ớc giảm xuống 13- 140C, rét kéo dài có thể làm chết tơm càng xanh. Nhiệt độ d−ới 60C hoặc trên 420C làm cá rô phi chết. Khi nhiệt độ n−ớc trong ao là 350C tỷ lệ sống của tôm sú (Penaeus monodon) là 100%, nh−ng ở nhiệt độ 37,50C tơm chỉ cịn sống 60%, nhiệt độ 400C tỷ lệ tôm sống 40%. Với tôm l−ơng Penaeus merguiensis ở 340C tỷ lệ sống 100%, ở 360C chỉ cịn 50% tơm hoạt động bình th−ờng, 5% tơm chết, ở 380C 50% tôm chết, ở 400C 75% tôm chết. Một số động vật bò sát: ba ba, rùa, l−ỡng thê, ếch ở miền Bắc mùa đơng chúng hồn tồn ngừng hoạt động, không ăn và nằm trú đông.

Sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ (ngay cả trong phạm vi thích hợp) cũng có thể khiến cho động vật thuỷ sản bị sốc (stress) mà chết. Trong q trình vận chuyển, ni d−ỡng cần chú ý sự chênh lệch nhiệt độ và nhất là sự thay đổi nhiệt độ đột ngột. Nếu nhiệt độ chênh lệch 50C có thể làm cho động vật thuỷ sản bị sốc và chết, tốt nhất không để nhiệt độ chênh lệch quá 30C, biên độ dao động nhiệt độ trong ngày không quá 50C. Chúng ta phải chú ý khi thời tiết thay đổi nh− dông bão, m−a rào đột ngột, gió màu đơng bắc tràn về làm nhiệt độ n−ớc thay đổi đột ngột dễ gây sốc cho động vật thuỷ sản.

Đầu năm 2002 chỉ tính riêng 3 tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau đã xuống giống 339.000 ha, đến trung tuần tháng 3 đã có 193.271 ha (chiếm 57%) tơm bị bệnh và chết. Hiện t−ợng tôm chết ở một số tỉnh ven biển Nam Bộ đầu năm 2002 nguyên chính là hiện t−ợng El-Nino ở Nam Bộ nhiệt độ khơng khí đã lên 3703 C (theo Phịng dự báo khí t−ợng, Đài khí t−ợng thủy văn khu vực Nam Bộ- 7/5/2002), thời l−ợng nắng kéo dài trong ngày cao hơn mức bình th−ờng. Trung bình một ngày, bình th−ờng thời gian nắng kéo dài 5-6 giờ. Nh−ng hiện tại số giờ nắng trong ngày kéo dài từ 9-10 giờ. Do đó thời tiết khắc nghiệt và nóng kéo dài, dẫn đến nhiệt độ n−ớc ở các đầm nuôi tôm cũng tăng cao, chúng đã gây sốc làm cho tôm nuôi dễ bị bệnh và chết.

3.1.2. Độ trong

Độ trong thể hiện sự phát triển của thực vật phù du trong ao ni. Độ trong có thể hạn chế rong phát triển ở đáy ao. Sự nở hoa của thực vật phù du tác động tốt với tơm ni vì sẽ kích thích động vật là thức ăn của tôm phát triển. Độ trong thực vật phù du cải thiện tốt cho tơm, bởi vì chúng hạn chế các chất lơ lửng, làm tầm nhìn của tơm tốt hơn, giảm mổi nguy cho tôm. Độ trong do nồng độ các chất mùn hữu cơ cao không gây nguy hiểm trực tiếp cho tôm, nh−ng gây mất cân bằng dinh d−ỡng, vì có thể pH giảm (axit), dinh d−ỡng thấp, hạn chế ánh sáng chiếu qua dẫn đến quang hợp kém. Độ trong của thực vật phù du của ao nuôi tôm tốt nhất là 30-40cm.

3.1.3. Độ mặn

Độ mặn là tổng số các ion có trong n−ớc, độ mặn đơn vị tính là phần nghìn (‰). Tổng quát của n−ớc đ−ợc chia ra 6 loại độ mặn khác nhau:

Độ mặn mg/l ppt (‰) N−ớc m−a 3 0,003 N−ớc mặt 30 0,03 N−ớc ngầm 300 0,3 N−ớc cửa sông 3.000 3 N−ớc biển 30.000 30 N−ớc hồ kín 300.000 300

Những lồi cá biển và cá n−ớc lợ có giới hạn độ mặn khác nhau. Ví dụ theo Wu và Woo (1983) cho biết có 13 lồi cá biển tr−ởng thành chịu đựng đ−ợc 2 tuần ở độ mặn thấp (3, 5 và 10 ‰), 12 loài sang đ−ợc ở độ mặn 10 ‰, 6 loài ở 5 ‰ và 3 loài ở 3 ‰. Do đó cho nên một số lồi cá biển có khả năng ni đ−ợc ở n−ớc lợ (cửa sơng).

Những lồi tơm biển có các giới hạn độ mặn các khau, tôm lớt (Penaeus merguiensis) trong ao ni có độ mặn tốt nhất là 15‰, nh−ng tơm sú (P. monodon) tỷ lệ sống và sinh tr−ởng tốt ở giới hạn độ mặn rộng hơn là 5-31‰ và chúng có thể sinh tr−ởng ở n−ớc ngọt một vài tháng (theo Boyd, 1987; Chakraborti, 1986). Tôm chân trắng (P. vannamei) nuôi trong ao giới hạn độ mặn từ 15-25‰ và chúng có thể sinh tr−ởng, sống ở độ mặn thấp hơn từ 0,5- 1,0‰ (theo Boyd, 1989).

Khi độ mặn của n−ớc thay đổi lớn lơn 10% trong ít phút hoặc 1 giờ làm cho tôm mất thăng bằng. Tơm có khả năng thích nghi với giới hạn độ mặn thấp hoặc cao hơn nếu thay đổi từ từ. Tôm postlarvae trong ao nuôi bị sốc khi độ mặn thay đổi từ 1-2‰ trong 1 giờ. Khi vận chuyển tôm post. từ 33‰, nếu giảm độ mặn với tỷ lệ 2,5‰/giờ thì tỷ lệ sống của post là 82,2% và giảm tỷ lệ 10‰/giờ thì tỷ lệ sống của post cịn 56,7% (theo Tangko và Wardoyo, 1985). Trong ao nuôi tôm độ mặn biến thiên tốt nhất nhỏ hơn tỷ lệ 5‰/ngày.

3.1.4. Oxy hoà tan:

Động vật thuỷ sản sống trong n−ớc nên hàm l−ợng oxy hoà tan trong n−ớc rất cần thiết cho đời sống của động vật thuỷ sản. Nhu cầu oxy phụ thuộc vào từng loài, từng giai đoạn phát triển, trạng thái sinh lý, nhiệt độ. Ví dụ ở nhiệt độ 250C sự tiêu hao oxy của cá trắm cỏ bột là 1,53 mg/g/h, cá h−ơng 0,51 mg/g/h, cá giống 0,4 mg/g/h. Khi nhiệt độ tăng thì l−ợng tiêu hao oxy của cá cũng tăng lên.

Cá nhiệt đới (n−ớc ấm) yêu cầu oxy hịa tan lớn hơn 5 mg/l ít nhất là 16 giờ trong một ngày đêm và oxy hịa tan nhỏ hơn 5 mg/l khơng q 8 giờ trong ngày đêm, nh−ng oxy hịa tan khơng thấp d−ới 3 mg/l. Duy trì cho một quần thể cá tồi nhất thì l−ợng oxy hịa tan nhỏ hơn 5 mg/l khơng q 8 giờ trong ngày đêm và oxy hịa tan khơng thấp d−ới 2 mg/l (theo McKee và Wolf, 1963). Do đó điều kiện l−ợng oxy hịa tan 3 mg/l hoặc thấp hơn là mối nguy hiểm cho cá. thí dụ cá v−ợc (chẽm) nuôi lồng ở Songkhla- Thái lan chết do mơi tr−ờng n−ớc bị nhiễm bẩn trong đó l−ợng oxy hòa tan vào ban đêm giảm xuống 1,3 mg/l, khi oxy hịa tan 3,10-3,85 mg/l có hiện t−ợng cá v−ợc chết (theo Tookwinas, 1986).

Nhu cầu oxy hoà tan trong n−ớc tối thiểu của tôm là 5 mg/l. Tr−ờng hợp oxy hoà tan thấp hơn mức gây chết kéo dài làm cho tôm bị sốc, ảnh h−ởng xấu đến tỷ lệ sống, tăng tr−ởng và phát dục của chúng. Giới hạn gây chết của oxy hịa tan cho tơm he Nhật Bản (P. japonicus) từ 0,7-1,4mg/l (theo Egusa, 1961). Tôm sú giống (P. monodon) và tôm chân trắng giống (P.

vannamei) giới hạn gây chết của oxy hòa tan từ 1,17-1,21mg/l (theo Seidman và Lawrence,

1985).

Bảng 1: Sự thay đổi l−ợng tiêu hao oxy của cá ở nhiệt độ n−ớc 350

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học thuỷ sản viện nghiên cứu nha trang Ts.Bùi Quang Tề (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)