Tỏi (Allium sativum L.) Hình

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học thuỷ sản viện nghiên cứu nha trang Ts.Bùi Quang Tề (Trang 78 - 79)

- SoiPro: xử lý n−ớc và phục hồi đáy ao ni cá bị ơ nhiễm hố chất Phân huỷ nhanh và

4.6.3. Tỏi (Allium sativum L.) Hình

Tên khoa học: Allium sativum L Họ hành tỏi: Liliaceae

Thành phần kháng khuẩn chủ yếu của tỏi là: chất alixin (C6H10OS2), alixin là một hợp chất sulphu có tác dụng diệt khuẩn mạnh, phổ diệt khuẩn rộng với nhiều loại vi khuẩn nh−: th−ơng hàn, phó th−ơng hàn, lỵ, tả, trực khuẩn, bạch hầu, vi khuẩn gây thối rữa.

Trong tỏi t−ơi khơng có chất alixin mà nó có chất aliin là một acid amin d−ới tác dụng của men alinaza có trong củ tỏi để tạo thành alixin.

men alinaza

2 CH2 - CH - CH2 - CH2 -CH- COOH CH3 - CO - COOH + 2NH3 Aliin NH2 H2O acid pyruvic amoniac

+ CH2 = CH - CH2 - S - S - CH2 - CH = CH2

O alixin alixin

Chất alixin tinh khiết là một chất dầu không màu, tan trong cồn, trong benzen, trong ete; alixin cho vào dung dịch n−ớc dễ bị thuỷ phân làm mất tính ổn định, độ thuỷ phân 2 -5%. có mùi hơi của tỏi.Chất alixin để nhiệt độ mát ở trong phòng sau 2 ngày khơng cịn tác dụng, gặp môi tr−ờng kiềm cũng biến chất nh−ng trong môi tr−ờng acid yếu không bị ảnh h−ởng. Củ tỏi nghiền bột khô , bảo quản lâu. Nồng độ alixin trong dung dịch từ 1: 50 000 đến 1: 125 000 có khả năng ức chế sinh tr−ởng nhiều vi khuẩn. Chất alixin không bị para amino benzoic acid làm ảnh h−ởng đến tác dụng nh− sulphamid

Khả năng diệt trùng của alixin do oxy nguyên tử, alixin rất dễ kết hợp với 1 acid amin có gốc SH là Cystein của tế bào vi khuẩn để tạo thành hợp chất làm vi khuẩn hết khả năng sinh sản, dẫn đến ức chế. oxy nguyên tử trong alixin cũng dẽ tách ra làm mất tác dụng kháng khuẩn của alixin.

Dùng tỏi trị bệnh viêm ruột của cá do vi trùng gây ra mỗi ngày dùng 50 gram củ tỏi nghiền nát cho 10 kg khối l−ợng cá ăn liên tục 6 ngày. Tỏi phòng trị bệnh đ−ờng ruột của tơm ni (bệnh phân trắng, ăn mịn vỏ kitin…), dùng 10-15g tỏi t−ơi/kg thức ăn tơm/ngày, nghiền nát hịa với n−ớc vừa đủ trộn đều với thức ăn, mỗi tháng cho ăn một đợt 5 ngày liên tục.

Năm 1993, Bộ môn bệnh tôm cá viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I phối hợp với phòng d−ợc liệu - Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, đã dùng bột tỏi khô phối chế với một số cây thuốc: cỏ nhọ nồi, sài đất, chó đẻ răng c−a, cỏ sữa.... thành thuốc ( Ký hiệu KN-04-12) chữa bệnh đốm đỏ, xuất huyết, viêm ruột, thối mang,... (xem mục thuốc KN - 04-12). Kết quả thuốc đã phòng đ−ợc bệnh trên 90%.

Kết quả thử tác dụng của các cao tách chiết thảo d−ợc Tỏi đều có tác dụng (mẫn cảm) với cả 6 loài vi khuẩn (Vibrio parahaemolyticus, V. harveyi, V. alginolyticus, Aeromonas

hydrophila, Edwardsiella tarda và Hafnia alvei) gây bệnh ở n−ớc ngọt và lợ mặn (Bùi

Quang Tề, 2006).

Tỏi tách chiết thành cao dầu phối chế thành thuốc chữa bệnh tôm cá (xem mục thuốc VTS1- C và VTS1-T), có tác dụng phịng trị bệnh xuất huyết, hoại tử nội tạng (bệnh đốm trắng) do vi khuẩn cho Cá Tra nuôi. Kết quả sử dụng chế phẩm phối chế từ hoạt chất tách chiết của tỏi và sài đất (VTS1-T) có tác dụng phịng trị bệnh ăn mịn vỏ kitin do vi khuẩn Vibrio spp cho tôm nuôi.

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học thuỷ sản viện nghiên cứu nha trang Ts.Bùi Quang Tề (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)