- Kiểm tra nội tạng: Kiểm tra toàn bộ hệ tiêu hố của cá, dạ dày, ruột có thức ăn khơng, có
2. Ngun lý phịng bệnh tổng hợp trong ni trồng thuỷ sản
2.1.1. Xây dựng hệ thống nuôi trồng thuỷ sản phù hợp với điều kiện phòng bệnh trong nuôi trồng thuỷ sản.
trong Ni trồng thuỷ sản
1. Tại sao phải phịng bệnh cho động vật thuỷ sản.
Động vật thuỷ sản sống trong n−ớc nên vấn đề phịng bệnh khơng giống gia súc trên cạn. Mỗi khi trong ao động vật thuỷ sản bị bệnh, không thể chữa từng con mà phải tính cả ao hay trọng l−ợng cả đàn để chữa bệnh nên tính l−ợng thuốc khó chính xác, tốn kém nhiều, các loại thuốc chữa bệnh ngoài da cho động vật thuỷ sản th−ờng phun trực tiếp xuống n−ớc chỉ áp dụng với các ao diện tích nhỏ, cịn các thuỷ vực có diện tích mặt n−óc lớn khơng sử dụng đ−ợc. Các loại thuốc chữa bệnh bên trong cơ thể động vật thuỷ sản th−ờng phải trộn vào thức ăn, nh−ng lúc bị bệnh, động vật thuỷ sản khơng ăn, nên dù có sử dụng loại thuốc tốt sẽ khơng có hiệu quả. Có một số thuốc khi chữa bệnh cho động vật thuỷ sản có thể tiêu diệt đ−ợc nguồn gốc gây bệnh nh−ng kèm theo phản ứng phụ. Đặc biệt những con khoẻ mạnh cũng phải dùng thuốc làm ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng. Vì vậy các nhà ni trồng thuỷ sản ln ln đặt vấn đề phịng bệnh cho động vật thuỷ sản lên hàng đầu hay nói một cách khác phịng bệnh là chính, chữa bệnh khi cần thiết.
Cơng tác phịng bệnh cho động vật thuỷ sản cần phải sử dụng các biện pháp tổng hợp nh− sau:
Cải tạo môi tr−ờng nuôi động vật thuỷ sản
Tiêu diệt nguồn gốc gây bệnh cho động vật thuỷ sản - mầm bệnh Tăng c−ờng sức đề kháng cho cơ thể động vật thuỷ sản - Vật chủ.
2. Ngun lý phịng bệnh tổng hợp trong ni trồng thuỷ sản
2.1. Cải tạo và vệ sinh môi tr−ờng trong nuôi trồng thuỷ sản
2.1.1. Xây dựng hệ thống nuôi trồng thuỷ sản phù hợp với điều kiện phịng bệnh trong ni trồng thuỷ sản. nuôi trồng thuỷ sản.
Địa điểm xây dựng hệ thống nuôi trồng thủy sản tr−ớc tiên nguồn n−ớc phải có quanh năm và n−ớc sạch sẽ khơng độc hại với cá tơm.
Khơng có các nguồn n−ớc thải đổ vào, nhất là nguồn n−ớc thải các nhà máy cơng nghiệp, nếu có phải tính đến khả năng cải tạo để tránh động vật thuỷ sản khỏi bị dịch bệnh và chết ngạt bởi thiếu oxy.
Đất để xây dựng bờ và đáy ao, chúng ta cần phải chú ý nền đáy ao, đất khơng có nhiều chất hữu cơ nh− dễ cây rừng ngập mặn. Đất khơng xì phèn và phải giữ đ−ợc n−ớc, tốt nhất là đất thịt pha cát.
Xây dựng hệ thống cơng trình ni trồng thủy sản phải có hệ thống m−ơng dẫn n−ớc vào thoát n−ớc ra độc lập. Nên sử dụng một diện tích nhất định để chứa các chất thải sau mỗi chu kỳ nuôi, ngăn chặn các mầm bệnh lan truyền ra xung quanh. Đối với các khu vực nuôi thâm canh (cơng nghiệp) ao ni chiếm 60-70% diện tích, ao chứa (lắng và lọc) diện tích chiếm từ 15-20% và ao xử lý n−ớc thải (10-15% diện tích).