thay thế cho tế bào đã già nh− hồng cầu mới bổ sung.
- Tái sinh bệnh lý: D−ới điều kiện bệnh lý tế bào mới thay thế tế bào đã chết. Tổ chức vừa
tái sinh về kết cấu và cơ năng có thể hồn tồn giống nh− tổ chức cũ nh−ng trái lại một số tổ chức mất đi khi thay thế tổ chức mới về kết cấu và cơ năng khác hẳn chủ yếu do tổ chức mơ tái sinh bổ sung.
2.2.4.2. Phì và tăng sinh của tế bào tổ chức:
Phì là chỉ tế bào tổ chức tăng lên về thể tích. Tăng sinh chỉ tế bào tổ chức tăng lên về số l−ợng. Có khi tổ chức tăng lên về thể tích cũng có khi là kết quả của cả phì và tăng sinh. Phì thật là thành phần để thành tổ chức cơ quan to lên hoặc tế bào chắc tăng lên, cơ năng hoạt động tăng lên. Đó là do c−ờng độ hoạt động tăng hay do tác dụng của tuyến nội tiết nh− ng−ời lao động chân tay, vận động viên. Phì giả là sự tăng lên của bộ phận gian chất, bộ phận tế bào chắc không tăng lên thậm chí cịn teo nhỏ, cơ năng hoạt động giảm.
2.2.5. U b−ớu:
Động vật khơng x−ơng sống, có x−ơng sống và thực vật có thể phát sinh ra u b−ớu.
2.2.5.1. Khái niệm và đặc tính của u b−ớu:
U b−ớu là tăng sự quá độ của tế bào do các loại nguyên nhân gây bệnh nh− vật lý, hoá học, sinh vật dẫn đến. Tế bào tăng sinh th−ờng hình thành khối u có kết cấu và cơ năng khác th−ờng, khả năng trao đổi chất và sinh tr−ởng rất mạnh không đồng nhất với các tổ chức cơ thể, phân hố của tế bào khơng hồn tồn, về hình thái gần với tế bào phơi, khơng có xu h−ớng hình thành kết cấu tế bào tổ chức bình th−ờng. Sau khi xử lý nguyên nhân gây bệnh đặc điểm trao đổi chất và sinh tr−ởng của tế bào tổ chức vẫn tiếp tục duy trì.
Thành phần hố học của tế bào tổ chức u b−ớu so với tế bào tổ chức bình th−ờng sai khác về số l−ợng, thành phần n−ớc nhiều, protein giảm, thể keo phân tán nên sức tr−ơng bề mặt tế bào giảm. U b−ớu có 2 loại: U b−ớu hiền tính và u b−ớu ác tính.
- U b−ớu hiền: tính sinh truởng chậm, phân hố của tế bào t−ơng đối cao, kết cấu và trao đổi
chất gần giống nh− tổ chức bình th−ờng, lúc sinh truởng tr−ơng to có màng bao bọc vì vậy nên dễ cắt, uy hiếp tính mạng khơng lớn.
- U b−ớu ác tính: Sinh tr−ởng của tế bào nhanh, có thể chuyển dịch, phân hố khơng hồn toàn, về kết cấu trao đổi chất khơng giống tế bào bình th−ờng, sinh tr−ởng −ớt và tr−ơng to nh−ng khơng hình thành màng bao bọc nên khơng dễ dàng cắt đi, nguy hại tính mạng sinh vật lớn. Hạch và nhân t−ơng đối lớn, nhuộm màu dịch t−ơng và hạch tế bào bắt màu đậm, trong cùng một tổ chức tế bào to nhỏ không đều, sắp xếp tế bào hỗn loạn khơng hình thành kết cấu của tổ chức điển hình. U b−ớu ác tính th−ờng dẫn đến bệnh tồn thân, làm cho dinh d−ỡng khơng tốt, gầy yếu, sức đề kháng giảm, thiếu máu, cơ thể bị trúng độc dần dần huỷ hoại cơ thể.
2.2.5.2. U b−ớu của cá.
Cá có x−ơng bị u b−ớu nhiều hơn cá x−ơng sụn. Qua thống kê có hơn 60 loại u b−ớu khác nhau, phân bổ ở các cơ quan khác nhau nên có tên gọi khác nhau.
-U b−ớu th−ợng bì: là u từ th−ợng bì các tế bào tổ chức cơ quan, dạ dày, ruột, tuyến sinh dục, tuyến tuỵ, tuyến giáp trạng, bàng quang thận, bong bóng, da, mang, mắt, răng...
- U b−ớu lá giữa các tổ chức cơ quan không tạo máu: u mô cơ, u mỡ, u x−ơng, u mạch máu...
- U b−ớu cơ quan tạo máu: chủ yếu u cơ tổ chức lâm ba.
- U tế bào sắc tố: ở cá u b−ớu tế bào sắc tố hơn 10 loại nh−ng u sắc tố đen hay gạp hơn cả.
3. Mối quan hệ giữa các nhân tố gây bệnh cho thuỷ sản
Động vật thuỷ sản và môi tr−ờng sống là một thể thống nhất, khi chúng mắc bệnh là kết quả tác động qua lại giữa cơ thể và môi tr−ờng sống. Khi động vật thuỷ sản bị bệnh phải có 3 nhân tố.