Làm cho tổ chức teo nhỏ lại.

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học thuỷ sản viện nghiên cứu nha trang Ts.Bùi Quang Tề (Trang 28 - 29)

- Bệnh phi ký sinh: cá, tôm bị bệnh do sinh vật gây ra nh−ng không phải d−ới hình thức ký

2.2.2.1. Làm cho tổ chức teo nhỏ lại.

Quá trình trao đổi chất bị rối loạn làm cho thể tích của tổ chức, cơ quan của cơ thể phát triển bình th−ờng nhỏ lại thì gọi là tổ chức bị teo cơ. Tổ chức, cơ quan teo nhỏ có thể do thể tích tế bào nhỏ lại hoặc số l−ợng tế bào giảm, hai quá trình đồng thời phát sinh hoặc xảy ra tr−ớc sau. Tổ chức cơ quan teo nhỏ không phải tất cả đều bị bệnh chỉ khi nào quá trình trao đổi chất bị rối loạn cơ thể mới mắc bệnh.

Nguyên nhân làm cho tổ chức bị teo nhỏ:

- Do hệ thống thần kinh bị bệnh làm cho quá trình trao đổi chất bị rối loạn nên tổ chức, cơ quan teo nhỏ.

- Do bị chèn ép, đè nén lâu ngày làm cho hệ thống tuần hoàn bộ phận bị rối loạn dẫn đến tổ chức cơ quan bị teo nhỏ nh− ấu trùng sán dây Ligula ký sinh trong ruột cá chép, cá diếc làm cho mô cơ, tuyến sinh dục và một số cơ quan bên trong cá teo nhỏ.

- Sự hoạt động của một số tuyến nội tiết mất khả năng điều tiết làm cho tổ chức cơ quan teo nhỏ. D−ới sự điều tiết của hệ thống thần kinh trung −ơng, các tuyến nội tiết trực tiếp điều tiết q trình trao đổi chất do đó lúc chức năng hoạt động của tuyến nội tiết bị rối loạn làm cho tổ chức cơ thể bị teo nhỏ nh− chứ năng não suy yếu có thể làm cho tuyến giáp trạng, tuyến th−ợng thận teo nhỏ.

- Tác dụng hoá học hay vật lý cũng làm cho cơ quan teo nhỏ nh− các chất phóng xạ.. - Một số cơ quan sau một thời gian dài khơng hoạt động có thể bị teo nhỏ.

- Tồn bộ cơ thể sinh vật teo nhỏ có khi do bị đói hoặc do hệ thống tiêu hố bị tắc, cơ thể thiếu dinh d−ỡng dẫn đến cơ thể gầy gò nội tạng teo lại, teo nhỏ biểu hiện tr−ớc tiên là tổ chức mỡ đến mô, cơ tim, lá lách, gan sau cùng là não.

Một phần của tài liệu Giáo trình bệnh học thuỷ sản viện nghiên cứu nha trang Ts.Bùi Quang Tề (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)