Kiểm định thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tự cân đối ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện năm căn tỉnh cà mau (Trang 60 - 64)

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TỰ CÂNĐỐ

4.4.1. Kiểm định thang đo

Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), hệ số α của Cronbach (gọi tắt là Cronbach’s Alpha) dùng để đánh giá tính ổn định của thang đo đa biến.

tương quan trung bình giữa các mục hỏi và N là số mục hỏi. Thông thường phép đo được chấp nhận khi có Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,80. Tuy nhiên, đối với “trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu” thì hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là phép đo đảm bảo độ tin cậy và chấp nhận được (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995 trích trong Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Do vậy, trong nghiên cứu này sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,60 trở lên. Kết quả kiểm định thang đo được trình bày tại bảng 4.11.

Bảng 4.11: Kết quả kiểm định thang đo

Stt Nhóm yếu tố Cronbachs Alpha Số biến loại ra Số biến cịn lại

1 Yếu tố bên ngồi 0,982 0 3

2 Tổ chức quản lý người nộp thuế 0,826 0 3 3 Năng lực quản lý ngân sách của cấp xã 0,804 0 4

4 Yếu tố phân cấp nguồn thu 0,825 0 3

5 Chính sách động viên, khen thưởng 0,612 0 2

Cộng 0 15

Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2015

Tất cả 5/5 nhóm yếu tố đều có Cronbach’s Alpha > 0,60 và 15 biến đều hệ số tương quan biến - tổng (item - total correlation) lớn hơn 0,3 nên được chọn đưa vào mơ hình phân tích.

4.4.1.1. Kiểm định KMO và kiểm định Bartlett

Bảng 4.12: Kết quả kiểm định KMO và kiểm định Bartlett

Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) 0,75

Kiểm định Bartlett's Hệ số Chi bình phương 1.340,00

Độ tự do 105,00

Sig. 0,00

Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2015

phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu thực tế. Kiểm định Bartlett cho Sig. = 0,00< 0,05: Các biến quan sát có tương quan trong mỗi nhóm nhân tố.

4.4.1.2. Phương sai trích các yếu tố

Bảng 4.13: Bảng tính phương sai trích các yếu tố

Yếu tố

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings

Total

% of

Variance Cumulative % Total

% of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 5,504 36,691 36,691 5,504 36,691 36,691 3,742 24,948 24,948 2 2,615 17,431 54,121 2,615 17,431 54,121 2,934 19,563 44,511 3 2,007 13,383 67,504 2,007 13,383 67,504 2,553 17,018 61,529 4 1,305 8,700 76,204 1,305 8,700 76,204 2,004 13,360 74,888 5 1,205 8,030 84,234 1,205 8,030 84,234 1,402 9,346 84,234

Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu phỏng vấn năm 2015

Kết quả phân tích phương sai trích từ bảng 4.13 cho thấy cho thấy phương sai trích bằng 84,23% > 50,00%. Điều này có nghĩa là, có 84,23% thay đổi của các nhân tố trong mơ hình được giải thích bởi 15 biến quan sát thành phần.

4.4.1.3. Nhóm nhân tố

15 yếu tố (biến quan sát) được sử dụng vào phân tích nhân tố (factor analysis) được trình bày tại bảng 4.14. Sau khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá với phép xoay vng góc Varimax thì các biến, nhóm nhân tố được đặt lại tên như sau:

Nhóm 1 gồm các biến: Tổ chức bộ máy thu, nộp thuế (A01); Công tác quản lý đối tượng nộp thuế (A02); Quy trình, thủ tục hành chính thu, nộp thuế (A03); Sự phối hợp giữa các cơ quan thu, chi ngân sách (A04); Năng lực cán bộ tài chính cấp xã (A05). Đặt tên cho nhóm nhân tố này là F1 – Tổ chức quản lý người nộp thuế.

Nhóm 2 gồm các biến: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên (B01); Tăng trưởng kinh tế (B02); Chính sách thuế đa dạng, phù hợp (B03). Đặt tên cho nhóm nhân tố

Bảng 4.14: Kết quả phân tích nhân tố (Factor analysis)

Stt Biến quan sát Tên biến Nhân tố

1 2 3 4 5

1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên B01 ,966

2 Tăng trưởng kinh tế B02 ,979

3 Chính sách thuế đa dạng, phù hợp B03 ,960

4 Tổ chức bộ máy thu, nộp thuế A01 ,712

5 Công tác quản lý đối tượng nộp thuế A02 ,708

6 Quy trình, thủ tục hành chính thu, nộp thuế A03 ,915

7 Sự chủ động của cấp xã trong thu, chi ngân sách D01 ,946

8 Sự phối hợp giữa các cơ quan thu, chi ngân sách A04 ,772

9 Năng lực cán bộ tài chính cấp xã A05 ,949

10 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý ngân sách D02 ,933 11 Số lượng các khoản thu phân chia giữa cấp xã và cấp trên C01 ,759

12 Tỷ lệ điều tiết (%) phân chia các khoản thu phân chia cho ngân sách cấp xã do Bộ Tài chính quy định

C02

,795 13 Tỷ lệ điều tiết (%) phân chia các khoản thu phân chia cho

ngân sách cấp xã do HĐND cấp tỉnh quy định

C03

,850

14 Chính sách khai thác, động viên nguồn thu E01 ,932

15 Chính sách khen thưởng thu vượt kế hoạch E02 ,657

Nhóm 3 gồm các biến: Số lượng các khoản thu phân chia giữa cấp xã và cấp trên (D01); Tỷ lệ điều tiết (%) phân chia các khoản thu phân chia cho ngân sách cấp xã do Bộ Tài chính quy định (D02); Tỷ lệ điều tiết (%) phân chia các khoản thu phân chia cho ngân sách cấp xã do HĐND cấp tỉnh quy định (D03). Đặt lại tên cho nhóm nhân tố này là F3 – Phân cấp nguồn thu.

Nhóm 4 gồm các biến: Sự chủ động của cấp xã trong thu, chi ngân sách (D01); Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý ngân sách (D02). Đặt tên cho nhóm nhân tố này là F4 – Năng lực quản lý ngân sách của cấp xã.

Nhóm 5 gồm các biến: Chính sách khai thác, động viên nguồn thu (E01); Chính sách khen thưởng thu vượt kế hoạch (E02); Đặt tên cho nhóm nhân tố này là F5 – Chính sách động viên, khen thưởng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tự cân đối ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện năm căn tỉnh cà mau (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)