CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U
2.4. Các bước tiến hành
2.4.1. Thu thập thông tin
Khám lâm sàng, cận lâm sàng ghi nhận các đặc điểm về: - Tuổi, giới
- Thời gian từ lúc có triệu chứng đầu tiên đến khi vào viện - Các triệu chứng lâm sàng
- Chỉ số toàn trạng trước điều trị (Performance Status - PS) theo thang điểm của ECOG (Eastern Cooperative Oncology Group) [79].
- Đo huyết áp.
- Đánh giá khối u nguyên phát: + Vị trí.
+ Kích thước u so với chu vi lịng ruột.
47
thơng qua: Kết hợp khám lâm sàng (di căn hạch ngoại biên), siêu âm ổ bụng, chụp CT hoặc/và MRI ổ bụng, nội soi, chụp phổi, CT phổi, PET/CT khi cần thiết... Tổn thương đích là tổn thương di căn đại diện cho vị trí/cơ quan di căn khơng được lấy q 5 tổn thương đích. Ghi nhận tổng số lượng các tổn thương đích của các vị trí/cơ quan di căn xa qua khám lâm sàng và cận lâm sàng.
- Tiêu chuẩn chẩn đoán di căn xa: theo AJCC 2017 [23], trên cơ sở ung thư nguyên phát đã được xác định, chẩn đoán di căn xa dựa vào:
+ Bằng chứng kết hợp có được khi thăm khám lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh (siêu âm, X-quang, CT, IMR...), nội soi, tổn thương đại thể trong phẫu thuật có thể nhìn, sờ thấy được.
+ Tế bào/Mơ bệnh học: Được sử dụng để đánh giá bổ sung bằng chứng DC một cách rõ ràng hơn, đặc biệt có giá trị trong các trường hợp không rõ ràng trên lâm sàng và chẩn đốn hình ảnh.
- Làm các xét nghiệm cơng thức máu, sinh hóa máu, nước tiểu, CEA … trước điều trị.
- Kết quả xét nghiệm mơ bệnh học và hóa mơ miễn dịch.