Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng – nghiên cứu tại các hợp tác xã nông nghiệp khu vực tây nam bộ (Trang 116 - 172)

6. Kết cấu của luận văn

5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Đề tài tuy đã nhận được sự góp ý nhiệt tình của Thầy Cơ hướng dẫn, bạn bè, đồng nghiệp và sự nỗ lực hết mình của tác giả, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế sau đây: Về vấn đề lựa chọn đối tượng khảo sát, tác giả đã khơng có điều kiện tiếp cận khảo sát bao quát hết các đối tượng HTX Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ mà chỉ thực hiện lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện. Trong tương lai, nếu có điều kiện, các nghiên cứu tiếp theo nên tiếp cận đến các nhóm đối tượng một cách bao quát để kết quả khảo sát có độ tin cậy cao hơn.

Ngoài ra, để đo lường được các biến độc lập trong luận văn, tác giả sử dụng phương pháp giá trị trung bình của các biến quan sát. Theo nghiên cứu của Phạm Quốc Thuần (2016), phương pháp này có hạn chế là bỏ qua trọng số giữa các biến quan sát. Vì vậy, các nghiên cứu tương lai để khắc phục được hạn chế này cần có một phương pháp xác định được trọng số của các biến quan sát để tăng độ chính xác cho mơ hình.

Đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện cơng tác kế tốn chỉ đề cập đến một số nhân tố như: hệ thống văn bản pháp lý, trình độ của người làm kế toán, cơ sở hạ tầng kế tốn, quy mơ HTX, cơng tác kiểm tra kế tốn. Kết quả mơ hình hồi quy nghiên cứu có hệ số xác định R2 hiệu chỉnh = 0.606 cho thấy các biến độc lập giải thích được 60.6% biến phụ thuộc. Phần cịn lại 39.4% vẫn chưa giải thích được. Do đó, chắc chắn vẫn còn các nhân tố khác tác động đến việc thực hiện cơng tác kế tốn trong HTX nơng nghiệp. Vì vậy, các nghiên cứu tương lai cần xác định thêm một số nhân tố để giải thích mơ hình tối ưu hơn.

Tóm tắt chương 5

Chương này tác giả đưa ra các kết luận và giải quyết mục tiêu ban đầu đề tài đặt ra. Như vậy, việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng ln được xây dựng và hồn thiện trên một số quan điểm nhất quán, trên một nền tảng lý luận vững chắc và phù hợp với trình độ quản lý của HTX Nơng nghiệp. Từ đó, tác giả đề xuất những giải pháp riêng biệt theo các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng tại HTX Nông nghiệp về: Hệ thống văn bản pháp lý, trình độ của người làm cơng tác kế tốn,

cơ sở hạ tầng kế tốn, cơng tác kiểm tra kế toán. Cuối cùng, tác giả đưa ra những mặt

hạn chế, thiếu sót của đề tài và đưa ra những hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Anh

1. Albu, C. N., Albu, N., & Fekete, S. (2010). The Context of the Possible Ifrs for

Smes Implementation in Romania. an Exploratory Study. Accounting and

Management Information Systems, 9(1), 45–71.

2. Albu, C. N., Albu, N., Pali-Pista, S. F., Gỵrbinǎ, M. M., Selimoglu, S. K.,

Kovács, D. M., … Strouhal, J. (2013). Implementation of IFRS for SMEs in Emerging Economies: Stakeholder Perceptions in the Czech Republic, Hungary,

Romania and Turkey. Journal of International Financial Management and

Accounting, 24(2), 140–175.

3. Agency theory < https://en.wikiquote.org/wiki/Agency_theory>. [Access:

15/07/2018].

4. Benjamin, J. J., & Stanga, K. G. (1977). Differences in Disclosure Needs of

Major Users of Financial Statements. Accounting and Business Research, 7(27), 187–192.

5. Burns, J. (2000). The dynamics of accounting change. Accountabilty Journal,

13(5), 566–596.

6. Buzby, S. L. (1974). Selected items of information and their disclosure in

annual reports. Accounting Review, 49(3), 423–435.

7. Chow, C. W., & Wong-Boren, A. (1987). Voluntary Financial Disclosure by

Mexican Corporations. Accounting Review, 62(3), 533.

8. Cooke, T. E. (1989). Disclosure in the Corporate Annual Reports of Swedish

Companies. Accounting and Business Research, 19(74), 113–124.

9. Creswell, J. W., Hanson, W. E., Clark Plano, V. L., & Morales, A. (2007).

Qualitative Research Designs: Selection and Implementation. The Counseling

10. DeLone, W. H., & McLean, E. R. (2003). The DeLone and McLean model of

information systems success: A ten-year update. Journal of Management

Information Systems, 19(4), 9–30.

11. Firth, M. (1979). The Impact of Size, Stock Market Listing, and Auditors on

Voluntary Disclosure in Corporate Annual Reports. Accounting and Business

Research, 9(36), 273–280.

12. Hair, R. Anderson, R. Tatham, W. Black, Multivariate Data Analysis, 5th edn.

(Prentice Hall International, London, 1998).

13. Information asymmetry <

https://en.wikipedia.org/wiki/Information_asymmetry> . [Access: 15/07/2018].

14. Ismail, N. A. (2009). Factors Influencing AIS Effectiveness Among

Manufacturing SMEs: Evidence From Malaysia. The Electronic Journal of

Information Systems in Developing Countries, 38(1), 1–19.

15. McNally, G., L. Eng, and C. Hasseldine. (1982). Corporate Financial Reporting

in New Zealand: An Analysis of User Preferences, Corporate Characteristics

and Disclosure Practices for Discretionary Information. Accounting and

Business Research, pp. 11 -20

16. Michael Chidiebere Ekwe (PH.D.; ACA) & Chigozie Kenneth Abuka (M.Sc.)

(2014), Accounting skills for sustainable development of small and medium scale enterprises in Taraba state of Nigeria, International Journal of Education

Learning and Development Vol.2, No.2, pp.39-49, June 2014.

17. Nunnally, J. and Burnstein, I.H., 1994. Pschychometric Theory. 3rded., New

York: Mc Graw-Hill.

18. Public interest theory < https://en.wikipedia.org/wiki/Public_interest_theory>.

[Access: 15/07/2018].

19. Shapiro, S. P. (2005). Agency Theory. Annual Review of Sociology, 31(1), 263–

20. Sian, S., & Roberts, C. (2009). UK small owner-managed businesses:

Accounting and financial reporting needs. Journal of Small Business and

Enterprise Development, 16(2), 289–305.

21. Soderstrom, N. S., & Sun, K. J. (2008). IFRS Adoption and Accounting

Quality : A Review IFRS Adoption and Accounting Quality : A Review, (January 2012), 37–41.

22. Stakeholder theory <https://en.wikipedia.org/wiki/Stakeholder_theory >.

[Access: 15/07/2018].

23. Syaifullah, M.(2014). Influence Organizational Commitment On The Quality Of

Accounting Information System. International journal of Scientific &

Technology research, volume 3, issue 9, september 2014.

24. Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (2007). Using multivariate statistics (5th ed.).

Boston, MA, : Allyn & Bacon/Pearson Education.

Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Bộ môn kế tốn tài chính, 2009. Giáo trình kế tốn tài chính phần 5. Đại học

Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Lao động.

2. Bùi Thị Thanh Trà, 2017. Hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn trong các Doanh

nghiệp trồng trọt trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh

tế Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Đào Ngọc Hà, 2015. Tổ chức cơng tác kế tốn doanh nghiệp theo quy định của

Luật Kế tốn 2015. Tạp chí tài chính. Tháng 7/2018.

4. Đồn Xn Tiên, 2014. Giáo trình Ngun lý kế tốn. Học viên Tài chính. Nhà

xuất bản Tài chính.

5. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu

với SPSS (tập 1, 2). Nhà xuất bản Hồng Đức.

7. Luật số 88/2015/QH13 ban hành ngày 20/11/2015.

8. Ngô Thị Thu Hồng, 2007. Hoàn thiện tổ chức cơng tác kế tốn trong các DN

nhỏ và vừa nhằm tăng cường công tác quản trị doanh nghiệp. Luận án Tiễn sĩ.

Học viện Tài chính - Hà Nội.

9. Ngơ Thị Thu Hương, 2012. Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn trong các công

ty cổ phần sản xuất xi măng Việt Nam. Luận án Tiễn sĩ. Học viện Tài chính - Hà

Nội.

10. Nguyễn Đăng Huy, 2010. Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng

Cơng nghệ thơng tin. Tạp chí kế tốn, số Xuân, trang 24-27.

11. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh -

Thiết kế và thực hiện. Nhà xuất bản Lao động – Xã Hội.

12. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009. Nghiên cứu khoa học trong

quản trị kinh doanh. Nhà xuất bản Thống kê.

13. Nguyễn Phước Bảo Ấn, 2008. Hệ thống thơng tin kế tốn. Đại học Kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Lao động.

14. Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Thị Thanh Hải & Mã Văn Giáp, 2012. Định hướng

cho việc xây dựng khung pháp lý đối với kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Đề tài nghiên cứu sinh cấp trường, CS – 2010 - 20. Đại học Kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh.

15. Phạm Quốc Thuần, 2016. Các nhân tố tác động đến chất lượng báo cáo tài

chính trong các DN tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố

Hồ Chí Minh.

16. Quyết định số 445/QĐ-TTg ban hành ngày 21/03/2016.

17. Quyết định số 1600/QĐ-TTg ban hành ngày 16/08/2016.

< http://www.vca.org.vn/thong-ke/bao-cao-tong-hop/17909-thong-ke-htx-trong- ca-nuoc-theo-linh-vuc-hoat-dong-nam-2017.html> . [Ngày truy cập: 05 tháng 07 năm 2018].

19. Thống kê hoạt động phát triển HTX theo khu vực năm 2017

< http://www.vca.org.vn/thong-ke/thanh-vien/17910-tinh-hinh-phat-trien-htx-

theo-khu-vuc.html>. [Ngày truy cập: 09 tháng 11 năm 2018].

20. Thông tư số 24/2017/TT-BTC ban hành ngày 28/3/2017.

21. Thông tư số 133/2016/TT-BTC ban hành ngày 26/8/2016.

22. Thông tư số 340/2016/TT-BTC ban hành ngày 29/12/2016.

23. Trần Đình Khơi Ngun, 2011a. Các nhân tố ảnh hưởng vận dụng chuẩn mực

kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Đà Nẵng. Tạp chí kinh tế, số 252, Tháng 10/2011: 9 – 15.

24. Trần Đình Khơi Ngun, 2013. Bàn về thang đo các nhân tố phi tài chính ảnh

hưởng vận dụng chuẩn mực kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số190, Tháng 4/2013: 54 – 60.

25. Trần Hải Long, 2011. Hồn thiện tổ chức cơng tác kế toán trong các doanh

nghiệp thuộc tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Học viện

Tài chính – Hà Nội.

26. Trần Thị Thanh Hải, 2015. Định hướng xác lập và áp dụng khung pháp lý về kế

toán cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh tế

Thành phố Hồ Chí Minh.

27. Trần Thị Thu Hiền, 2014. Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn trong các Doanh

nghiệp sản xuất Nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Luận văn thạc sĩ.

Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.

28. Vũ Thị Bích Quỳnh, 2007. Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại HTX Nông

PHỤ LỤC 01 - DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN

STT Họ và tên Học vấn Đơn vị công tác

1. Trần Thị Thanh Hải TS - Giảng viên Trường Đại học kinh tế TP.HCM

2. Trần Minh Hải TS - Giám đốc

Trung tâm đào tạo, tư vấn Kinh tế hợp tác

Trường Cán bộ quản lý Nông nghiệp và PTNT II

3. Nguyễn Thị Xuân

Lan

TS - Nguyên Trưởng khoa Tài chính, KT

Trường Cán bộ quản lý Nông nghiệp và PTNT II

4. Bùi Khánh Vân ThS - Kế toán

trưởng

Trường Cán bộ quản lý Nông nghiệp và PTNT II

5. Phạm Thị Phương

Loan

ThS - Giảng viên Trường Cán bộ quản lý Nông

nghiệp và PTNT II

6. Nguyễn Hoàng Mỹ

Phương

ThS - Giảng viên Trường Cán bộ quản lý Nông

nghiệp và PTNT II

7. Nguyễn Thị Đài

Loan

ThS - Giảng viên Trường Cán bộ quản lý Nông

nghiệp và PTNT II

8. Võ Hoàng Duy ThS - Giảng viên Trường Cán bộ quản lý Nông

nghiệp và PTNT II

9. Nguyễn Thị Phơ Kế toán tổng hợp HTX bị sữa Evergowth - Sóc

Trăng

PHỤC LỤC 02 – BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA

Kính chào quý chuyên gia!

Tôi tên Tạ Thị Hồng Thắm, hiện là học viên cao học Khóa 26 - chun ngành Kế tốn trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh. Tơi đang thực hiện đề tài nghiên cứu: “Các

nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác kế tốn để đáp ứng nhu cầu thơng tin cho các đối tượng sử dụng – Nghiên cứu tại các Hợp tác xã Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ” cho luận văn thạc sĩ. Tôi thực hiện bảng phỏng vấn này để thu thập

ý kiến của các chuyên gia để xây dựng mơ hình và thang đo đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện cơng tác kế tốn để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng tại các Hợp tác xã Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ. Tất cả những ý kiến của chuyên gia đưa ra đều có giá trị đối với tôi trong việc thực hiện nghiên cứu này. Tôi xin cam đoan những thông tin mà quý chuyên gia cung cấp sẽ luôn được bảo mật và chỉ sử dụng trong việc thực hiện trong luận văn này.

Đề tài nghiên cứu: “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện cơng tác kế tốn để

đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng – Nghiên cứu tại các Hợp tác xã Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ” được tác giả thực hiện với mục đích:

- Nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện cơng tác kế tốn để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng tại các HTX Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ.

- Đo lường mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác kế tốn để đáp ứng nhu cầu thơng tin cho các đối tượng sử dụng tại các HTX Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ, từ đó đưa ra những đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn đối với loại hình kinh tế này

Phần I. Thông tin chung 1. Họ và tên: ………………………………………………………………………... 2. Học hàm, học vị:…………………………………………………………………. 3. Chức vụ:………………………………………………………………………….. 4. Đơn vị công tác:………………………………………………………………….. 5. Địa chỉ Email:…………………………………………………………………… 6. Số điện thoại:……………………………………………………………………

Phần II. Nội dung phỏng vấn

A. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện cơng tác kế tốn để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng tại các HTX Nông nghiệp

Quý chuyên gia hãy cho ý kiến về các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng tại các HTX Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ (vui lòng đánh dấu X vào lựa chọn của mình đối với những nhân tố liệt kê bên dưới):

STT Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện cơng tác kế tốn để đáp ứng nhu cầu thơng tin cho

các đối tượng sử dụng

Đồng ý Không đồng ý

1. Hệ thống văn bản pháp lý

2. Trình độ của người làm kế tốn

3. Cơ sở hạ tầng kế toán ( các tổ

nghệ thông tin…)

4. Quy mô HTX

5. Cơng tác kiểm tra kế tốn

6. Áp lực cung cấp thông tin

7. Nhân tố khác

8. 9. 10. 11.

B. Xây dựng thang đo đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác kế tốn để đáp ứng nhu cầu thơng tin cho các đối tượng sử dụng tại các HTX Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ

Theo quý chuyên gia, thang đo từng nhân tố tác động đến việc thực hiện cơng tác kế tốn để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng tại các HTX Nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ được tác giả liệt kê bên dưới đã đầy đủ, phù hợp và dễ hiểu chưa? Nếu chưa, kính nhờ chuyên gia bổ sung và cho góp ý chỉnh sửa.

Nhân tố Nội dung thang đo Đồng ý Không

đồng ý

Hệ thống văn bản pháp lý

Khung pháp lý về kế tốn cho dành cho HTX Nơng nghiệp là phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh tại đơn vị

Chế độ kế toán theo hướng dẫn hiện hành rõ ràng, đầy đủ và đáp ứng được nhu cầu ghi nhận và xử lý số liệu tại đơn vị

Việc bổ sung, hồn thiện khung pháp lý về kế tốn cho HTX Nông nghiệp là yêu cầu bức thiết hiện nay Hướng dẫn chế độ chứng từ chi tiết đầy đủ, dễ dàng, dễ thực hiện

Hướng dẫn về sổ sách kế toán đầy đủ, chi tiết, rõ ràng, dễ thực hiện

Hướng dẫn về cách hoạch toán và tài khoản sử dụng phù hợp với hoạt động của HTX Nông nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện công tác kế toán để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng – nghiên cứu tại các hợp tác xã nông nghiệp khu vực tây nam bộ (Trang 116 - 172)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)