6. Kết cấu của luận văn
4.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach α
Cronbach’s Alpha của các thang đo thành phần được thể hiện trong bảng dưới đây, cụ thể như sau:
Thang đo Hệ thống văn bản pháp lý: thang đo này bao gồm 9 biến quan sát. Kết
quả cho thấy thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.884 > 0.6 . Tuy nhiên, trong lần đo đầu tiên biến quan sát “PL2” có hệ số tương quan biến tổng là 0.292 < 0.3. Vì vậy, tác giả đã loại bỏ biến này và tiến hành kiểm định lần 2. Lần 2: tác giả đưa 8 biến quan sát còn lại để kiểm định. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s alpha bằng 0.898 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến trên đều lớn hơn 0.3. Điều này thể hiện các biến quan sát có mối tương quan với nhau.
Thang đo Trình độ chun mơn của người làm kế toán: thang đo này bao gồm 6
biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.861 > 0.6. Đồng thời cả 6 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo trình độ chun mơn của người làm kế toán đáp ứng độ tin cậy.
Thang đo Cơ sở hạ tầng kế toán: thang đo này bao gồm 5 biến quan sát. Kết quả
phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.832 > 0.6. Đồng thời cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3. Do đó, thang đo cơ sở hạ tầng kế toán là đáng tin cậy.
Thang đo Quy mô HTX Nông nghiệp: thang đo này bao gồm 3 biến quan sát. Kết
quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.828 > 0.6. Đồng thời cả 3 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo quy mô HTX Nông nghiệp đáp ứng độ tin cậy.
Thang đo Cơng tác kiểm tra kế tốn: thang đo này bao gồm 3 biến quan sát. Kết
Đồng thời cả 3 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo Cơng tác kiểm tra kế tốn đáp ứng độ tin cậy.
Thang đo Áp lực cung cấp thông tin: thang đo này bao gồm 3 biến quan sát. Kết
quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.797 > 0.6. Đồng thời cả 3 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo Áp lực cung cấp thông tin đáp ứng độ tin cậy.
Thang đo Việc thực hiện cơng tác kế tốn để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng: thang đo này bao gồm 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin
cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.852 > 0.6. Đồng thời cả 5 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo Việc thực hiện cơng tác kế tốn để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng đáp ứng độ tin cậy.
Bảng 4.3 dưới đây sẽ tóm tắt kết quả kiểm định Cronbach’s alpha từ Phụ lục 6.1 – Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo các biến độc lập và biến phụ thuộc.
(Nguồn: Xử lý từ SPSS)
Biến Quan Sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến
Hệ thống văn bản pháp lý với Cronbach’s Alpha = 0.898
PL1 25.68 44.851 .726 .881
PL3 25.62 47.063 .695 .884
PL4 25.60 46.047 .714 .882
PL5 25.65 46.280 .685 .885
PL7 25.76 46.672 .662 .887
PL8 25.64 45.378 .768 .877
PL9 25.46 49.397 .586 .893
Trình độ chun mơn của người làm kế toán với Cronbach’s Alpha = 0.861
CM1 18.10 20.780 .733 .822 CM2 18.05 21.496 .724 .825 CM3 18.14 21.017 .727 .823 CM4 18.03 22.066 .623 .842 CM5 18.42 22.388 .530 .860 CM6 18.36 22.062 .592 .848
Cơ sở hạ tầng kế toán với Cronbach’s Alpha = 0.832
HT1 15.18 14.168 .581 .812
HT2 15.05 13.909 .602 .807
HT3 15.13 14.119 .632 .798
HT4 15.15 14.185 .596 .808
HT5 15.16 13.240 .747 .765
Quy mô HTX Nông nghiệp với Cronbach’s Alpha = 0.828
QM1 7.17 5.325 .704 .745
QM3 7.37 5.432 .614 .834
Cơng tác kiểm tra kế tốn với Cronbach’s Alpha = 0.835
KT1 5.86 7.065 .658 .812
KT2 6.08 5.787 .706 .765
KT3 6.22 5.741 .739 .729
Áp lực cung cấp thông tin với Cronbach’s Alpha = 0.797
TT1 4.98 5.291 .697 .663
TT2 5.10 5.737 .606 .759
TT3 5.04 5.720 .621 .744
Việc thực hiện cơng tác kế tốn để đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng với Cronbach’s Alpha = 0.852
TH1 15.56 12.070 .690 .815
TH2 15.60 12.089 .649 .826
TH3 15.39 11.741 .694 .813
TH4 15.37 12.646 .650 .825
TH5 15.27 12.723 .636 .829
Như vậy, sau khi kiểm định bằng hệ số Cronbach’s Alpha đối với các thang đo và mức tương quan biến tổng đối với các biến quan sát, các nhân tố trên đều đáp ứng độ tin cậy. Từ đó, tác giả tiến hành phân tích nhân tố EFA nhằm đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo.