CHƯƠNG IV : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Kết quả nghiên cứu định lượng
4.1.2.1. Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Dưới đây là kết quả phân tích kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo ( Phụ lục 08 ). Kết quả được tác giả tống hợp theo Bảng 4.3: Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha.
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Biến quan sát Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại 1. Sự ủng hộ của ban giám đốc =0.918, n=4
LDUH2 0.834 0.887
LDUH3 0.836 0.885
LDUH4 0.789 0.906
2. Tầm quan trong thơng tin kế tốn chi phí =0.803, n=3
QTTT1 0.699 0.676 QTTT2 0.623 0.760 QTTT3 0.630 0.752 3. Trình độ nhân viên kế tốn =0.655, n=3 TDKT1 0.475 0.545 TDKT2 0.518 0.488 TDKT3 0.407 0.638 4. Sự đa dạng sản phẩm =0.853, n=3 DDSP1 0.719 0.800 DDSP2 0.730 0.791 DDSP3 0.727 0.791
5. Qui mô doanh nghiệp =0.841, n=3
QM1 0.730 0.759
QM2 0.691 0.793
QM3 0.704 0.784
6. Lợi thế tương đối = 0.858, n=2
LTTD1 0.753 .
LTTD2 0.753 .
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả xử lý SPSS 20 - Theo kết quả phân tích từ dữ liệu thực tế của thang đo “ Sự ủng hộ của ban
giám đốc” có hệ số Cronbach’s Alpha chung là 0.918>0.6 và hệ số tương quan các biến tổng đều có giá trị lần lượt là HTLD1 0.811; HTLD2 0.834; HTLD3 0.836; HTLD4 0.789. đều lớn hơn 0.3. Và giá trị hệ số Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại tại biến quan sát của các biến quan sát đều nhỏ hơn hệ
số Cronbach’s Alpha chung. Do đó, khơng có biến quan sát bị loại ra khỏi mơ hình.
- Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Tầm quan trọng của thơng tin kế tốn chi phí”. Hệ số Cronbach’s Alpha chung là 0.803>0.6 và hệ số tương quan các biến tổng có giá trị lần lượt QTTT1 0.699, QTTT2 0.623, QTTT3 0.630 đều lớn hơn giới hạn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại đều nhỏ hơn giá trị Cronbach’s Alpha chung. Do đó khơng có biến quan sát nào bị loại.
- Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Qui mơ doanh nghiệp” hệ số Cronbach’s Alpha chung là 0.841>0.6 và hệ số tương quan các biến quan sát tổng có giá trị lần lượt QMDN1 0.730, QMDN2 0.691, QMDN3 0.704 đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại đều nhỏ hơn giá trị Cronbach’s Alpha chung . Do đó, khơng loại biến quan sát nào.
- Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo “Trình độ nhân viên kế tốn” hệ số Cronbach’s Alpha chung là 0.655>0.6 và hệ số tương quan các biến quan sát tổng có giá trị lần lượt TDKT1 0.475, TDKT2 0.518, TDKT3 0.407 đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu biến bị loại đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha chung. Do đó khơng có biến quan sát nào bị loại.
- Tương tự với kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đo cho nhân tố “ Trình độ nhân viên kế tốn” thì Cronbach’s Alpha chung của thang đo “ Sự đa dạng sản phẩm” là 0.853>0.6 và các hệ số tương quan biến tổng lần lượt là DDSP1 0.719, DDSP2 0.730, DDSP3 0.727 đều lớn hơn 0.3. Xét về hệ số Cronbach’s Alpha nếu biến quan sát bị loại nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha chung. Do đó, khơng có biến quan sát nào bị loại và tiếp tục phân tích nhân tố ở các bước tiếp theo.
- Cuối cùng là kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của thang đó cho nhân tố “Lợi thế tương đối”. Cronbach’s Alpha chung là 0.858>0.6 và hệ số tương quan biến tổng lần lượt là LTTD1 0.753, LTTD2 0.753 đều lớn hơn 0.3. Xét
hệ số Cronbach’s Alpha nếu biến quan sát bị loại cho ký hiệu “.” có nghĩa là “khơng xác định” khi loại biến vì mỗi nhân tố phải được đo lường tối thiểu là ba biến quan sát khi chạy số liệu trên SPSS. Do vậy, khi hệ số Cronbach’s Alpha của tổng thể vẫn lớn hơn 0.6, nhân tố này được phân tích bình thường cho các bước sau và không loại biến quan sát.
Như vậy, thơng qua kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo khơng có biến quan sát nào bị loại bỏ.Tuy nhiên, để khẳng định giá trị, ngoài độ tin cậy của một thang đo, cần phải sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA kiểm định các giá trị hội tụ, giá trị phân biệt và sự phù hợp của mơ hình, thang đo.