CHƯƠNG V : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
5.4. Hạn chế và hướng nghiên cứu cho tương lại
- Hạn chế của nghiên cứu: trong quá trình thực hiện, bài nghiên cứu cũng có
những hạn chế nhất định sau đây: phạm vi nghiên cứu hẹp, số lượng mẫu nhỏ,chỉ xét trên doanh nghiệp sản xuất dẫn đến khơng thể đại diện cho tồn bộ các doanh nghiệp sản xuất có qui mơ nhỏ và vừa tại Việt Nam. Có nhiều nhân tố chưa đưa vào mơ hình. Dữ liệu thu thập mang tính chủ quan của đối tượng được khảo sát. Chưa đánh giá được chính xác mức độ hiểu biết về hệ thống ABC của các đối tượng được khảo sát.
- Định hướng nghiên cứu cho tương lại: thực hiện nghiên cứu chung cho
nhiều lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. Kết hợp nghiên cứu hệ thống ABC và các mơ hình kế tốn quản trị khác cho doanh nghiệp có qui mơ nhỏ và vừa. Thực hiện nghiên cứu với qui mô rộng hơn và số lượng mẫu lớn hơn. Dựa trên các lý thuyết nền như lý thuyết công nghệ thông tin….
Kết luận Chương 5
Sau khi dựa vào kết quả nghiên cứu ở các chương trước. Trong chương 5 tác giả tiếp tục thực hiện mục tiêu cuối cùng của bài nghiên cứu là đưa ra kết luận và hàm ý chính sách góp phần giúp doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa triển khai thành công hệ thống ABC. Đồng thời nêu lên các hạn chế còn tồn tại của đề tại. Mở ra các hướng nghiên cứu trong tương lai.
Kết luận chung
Trong thời đại cạnh tranh khốc liệt như hiện nay và sự phát triển thần tốc của cơng nghệ thì một hệ thống kế tốn chi phí chậm chạp, thiếu chính xác đã khơng cịn phù hợp, khơng đáp ứng được yêu cầu của nhà quản lý. Do đó, việc áp dụng một hệ thống hiện đại, cung cấp thơng tin chính xác và kịp thời là một yêu cầu tất yếu.
Dựa trên nền tảng là cơ sở lý thuyết về hệ thống ABC, trên cơ sở lý thuyết lợi ích và chi phí và lý thuyết khuếch tán sự đổi cùng với các cơng trình nghiên cứu được thực hiện trong và ngoài nước luận văn nghiên cứu về các nhân tố tác động đến áp dụng hệ thống ABC của các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa trên địa bàn TP.HCM. Cơng trình nghiên cứu chưa được khai thác trước đây.
Bằng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng và thơng qua việc xử lý dữ liệu trên công cụ hỗ trợ SPSS20, luận văn đã xác định được sáu nhân tố tác động đến áp dụng hệ thống ABC trong doanh nghiệp sản xuất qui mô nhỏ và vừa gồm; Sự ủng hộ của ban giám đốc; Tầm quan trong thông tin kế tốn chi phí; Trình độ nhân viên kế tốn; Sự đa dạng sản phẩm; Qui mô doanh nghiệp; Lợi thế tương đối. Đưa ra được mơ hình hồi qui thể hiện mức độ tác động của từng nhân tố. Đề xuất các hàm ý chính sách nhằm vận dụng tốt hệ thống ABC trong các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa.
Về mặt thực tiễn, luận văn đã đưa ra con số cụ thể cho thấy được tác động của từng nhân tố, hỗ trợ nhà quản lý trong việc triển khai thực hiện hệ thống ABC trong doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa. Về mặt lý thuyết, cung cấp thêm tài liệu tham khảo trong lĩnh vực kế toán quản trị. Và đưa ra các định hướng nghiên cứu trong tương lai.
1. Bùi Minh Nguyệt (2014), “Vận dụng phương pháp tính giá trên cơ sở hoạt động (ABC) phục vụ cho việc ra quyết định chiến lược tại Công ty TNHH Ý Chí Việt”. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế TP.HCM
2. Bùi Thị Minh Hải (2012), “Rào cản và khó khăn trong áp dụng kế tốn chi phí trên cơ sở hoạt động (ABC)”. Kinh tế & Phát triển, Số đặc biệt tháng 12/2012, 59-64.
3. Chính Phủ (2018), “Nghị định 39/2018/NĐ – CP của Chính Phủ về Qui định chi tiết một số điều của luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa”, Hà Nội. 4. Đinh Phi Hổ (2017), “Phương pháp nghiên cứu kinh tế & Viết luận văn
Thạc sĩ”. NXB Kinh tế TP. HCM.
5. Đỗ Thị Kiều Nhi (2014), “Ứng dụng hệ thống kế tốn chi phí dựa trên cơ sở hoạt động (ABC – Activity Based Costing ) tại Công ty TNHH Máy Sao Việt”. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh tế TP.HCM.
6. Đoàn Ngọc Quế và cộng sự (2015). Kế toán quản trị. TP. HCM: Nhà xuất bản Kinh tế TP. HCM.
7. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”. Đại học Kinh Tế TP.HCM: Nhà xuất bản Hồng Đức.
8. Lâm Thị Trúc Linh (2010), “Vận dụng hệ thống chi phí dựa trên mức độ hoạt động (ABC) tại cơng ty ADC”. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
9. Nguyễn Đình Thọ (2013), “Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh”. NXB Lao Động Xã Hội
10. Nguyễn Tú Ngân (2014), “Ứng dụng phương pháp KTCP dựa trên cơ sở hoạt động tại công ty TNHH UNITED INTERNATIONAL PHARMA”. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế TP.HCM.
12. Phan Đàm Trung Tín (2018), “Các nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng hệ thống kế tốn chi phí dựa trên cơ sở hoạt động (ABC) nghiên cứu các doanh nghiệp trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh”. Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh Tế TP.HCM
13. Trần Tố Uyên (2016), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng khả năng áp dụng phương pháp kế tốn chi phí theo hoạt động (ABC) trong các doanh nghiệp dược phẩm Việt Nam”. Kinh tế & Phát triển, Số đặc biệt tháng 11/2016, 94-103.
Trang Web tham khảo
1. https://en.wikipedia.org/wiki/Diffusion_of_innovations#History 2. https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%A3i_th%E1%BA%BF_so_s%C3 %A1nh 3. https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2m_l%C3%BD_h%E1%BB%8Dc#T huy%E1%BA%BFt_h%C3%A0nh_vi 4. https://www.tapchibitcoin.vn/thuyet-khuech-tan-cai-tien-diffusion- innovation-la-gi-tai-sao-no-lai-rat-quan-trong-moi-khi-ban-chuan-bi-tung- san-pham-moi.html
Tài liệu tham khảo nước ngoài
1. Ahamadzadeh, Taha Etemadi, Hossien Pifeh, Ahmed (2011), “Exploration of Factors Influencing on Choice the Activity-Based Costing System in Iranian Organizations”. International Journal of Business Administration Vol. 2, No. 1; February 2011, pp. 61-70.
2. Al-Omiri, M. and Drury, C., (2007), “A survey of factors influencing the choice of product costing systems in UK organizations”. Management Accounting Research, Vol. 18 No. 4, pp. 399-424.
4. Azzouz Elhamma, (2012), “The activity Based Costing in Moroco: Adoption and diffusion”. Oman Chapter of Arabian Journal of Business and
Management Review, vol.1 Issue 6, pp.80-87.
5. Bjørnenak, (1997), “Diffusion and accounting: The case of ABC in Norway”. Management Accounting Research, Vol 8. Iss 1, pp.3-17.
6. Brown, David A. Booth, Peter Giacobbe, Francesco, (2004) “Technological and organizational influences on the adoption of activity-based costing in Australia”, Accounting and Finance, Vol 44, pp 329-356.
7. Cooper & Kaplan, n.d.( 1988), “How Cost Accounting Distorts Product Costs”. Management Accounting, Apr 1988; Vol 69, Iss 10; pp. 20-27. 8. Everett Rogers, (2003), Diffusion of Innovations. 4th Edition
9. Gosselin & Lavae, (1997), “The Effect of Strategy and Organizational Structure on the Adoption and Implementation of Activity-Based Costing”. Accounting, Organizations and Society. Vol 22, Iss 2, pp.105-122
10. Gunasekaran et al., (1999). “Activity Based Costing In Small And Medium Enterprises”. Computers & Industrial Engineering, Vol37, pp. 407-411 11. Hieu Van & Brooks, (1997), “An Empirical Investigation of Adoption Issues
Relating to Activity-Based Costing”. Asian Review of Accounting, Vol. 5 Iss 1 pp. 1 – 18.
12. Hughes, ( 2005), “ABC/ABM - activity-based costing and activity-based management: A profitability model for SMEs manufacturing clothing and textiles in the UK”, Journal of Fashion Marketing and Management, Vol. 9 Iss: 1 pp. 8 – 19.
13. Kaplan R.S and S.R Anderson, (2004). Time – Driven Activity Based Costing. Harvard Business Review, No 11, pp 131-138.
Innovations, Volume 4, Issue 2, pp. 113-124.
15. Majid et al., (2008), “Application of activity-based costing: some case experiences”. Asian Review of Accounting, Vol. 16, Iss 1, pp. 39 – 55 16. Needy et al., (2003). “Engineering Management Journal Implementing
Activity-Based Costing Systems in Small Manufacturing Firms: A Field Study”. Engineering Management Journal, Vol.5, Iss1, pp.3-10.
17. Nick Hanley and Clive L. Spash, (1993), Cost – Benefits analysis and the environment, Edward Elgar Northampton, MA USA.
18. Noreen, (1991), “Conditions Under Which Activity-Based Cost Systems Provide Relevant Costs. JMAR, Vol 3, pp.159-168.
19. Robert S, Kaplan; Anthony A, Atkinson. (1998), Advanced Management
Accounting. 3rd Edition
20. Sarah, (2005), “Activity Based Costing in NewZealand: An assessment of ABC users and non-users in New Zealand firm environment. MBA thesis at University of Otago, Dunedin, New Zealand.
21. Stuart Shapiro, (2010), The evolution of Cost – Benefit analysis in US regulatory decision making. Jerusalem Forum on regulation & Governance, The Hebrew University, Israel, pp. 385 – 405.
22. Tsai, (1998), “Quality cost measurement under activity-based costing”. International Journal of Quality & Reliability Management, Vol. 15 Iss 7 pp. 719 – 752.
23. Turney Peter.BB, (2010), “Acitvity Based Costing, An emerging foundation for performance managerment”, Cost Managerment No 4, pp. 33-34.
STT Chuyên gia Thông tin chuyên gia 1 Đàng Quang Vắng
(Tiến sĩ)
+ Đơn vị: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
+ Chức vụ: Phó trưởng khoa Kinh Tế. +Số điện thoại: 0902.324.119
2 Đào Thị Kim Yến (Thạc sĩ)
+ Đơn vị: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
+ Chức vụ:P.Trưởng bộ mơn Kế tốn +Số điện thoại: 0905.113.320
3 Nguyễn Mạnh Tuấn (CPA Việt Nam, CPA Australia)
+ Đơn vị: Grant Thornton (Viet Nam) Limited +Chức vụ: Phó Giám Đốc
+ Email: ManhTuan.Nguyen@vn.gt.com 4 Trần Thị Thanh Thủy
(CPA Việt Nam)
+ Đơn vị: KT Accounting Co., Ltd + Chức vụ: Giám Đốc
+ Email: tran.thi.thanh.thuy@ktaccounting.com.vn 5 Vũ Thị Kim Anh
(Cử nhân)
+ Đơn vị: Japan Paper Technology VN + Chức vụ: Kế toán trưởng
+ Điện thoại: 0903.663.903 + Email: acct1@jptvn.com
Kính chào Q chun gia,
Tơi tên là Nguyễn Thị Mộng Điều, là học viên cao học Trường đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh. Tơi hiện đang thực hiện nghiên cứu: " Các nhân tố tác động đến
vận dụng hệ thống kế tốn chi phí dựa trên cơ sở hoạt động (ABC – Activity Based Costing) của các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa trên địa bàn TP.HCM”.
Tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ từ Quý chuyên gia bằng việc cho ý kiến về mơ hình và thang đo tơi đề xuất dưới đây. Tất cả ý kiến, quan điểm của Quý chuyên gia đều rất quan trọng và có giá trị đóng góp lớn vào kết quả của nghiên cứu.
Tơi xin chân thành cảm ơn Quý chuyên gia. Trân trọng!
PHẦN I. THÔNG TIN CHUYÊN GIA
1. Họ và tên: .......................................................................................................... 2. Học hàm, học vị: ............................................................................................... 3. Chức danh/ địa vị: ............................................................................................. 4. Đơn vị công tác: ................................................................................................ 5. Điện thoại: ........................................................................................................
PHẦN II. GIỚI THIỆU MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
Qua những nghiên cứu liên quan ở nước ngoài về nghiên cứu các nhân tố tác động đến áp dụng hệ thống ABC ( Activity Based Costing ) trong doanh nghiệp. Tác giả đã kế thừa từ các cơng trình nghiên cứu trước, làm cơ sở để xây dựng mơ hình nghiên cứu và đưa ra các giả thuyết nghiên cứu. Thực hiện kiểm định thực nghiệm lại trong bối cảnh tại Việt Nam, cụ thể là các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh thì kết quả nghiên cứu có như là kết quả nghiên
Các nhân tố tác động Rất ít Ít Bình thường Nhiều Rất nhiều Sự ủng hộ của giám đốc
Tầm quan trọng của thông tin chi phi Qui mơ doanh nghiệp
Trình độ nhân viên
Sự đa dạng của sản phẩm Lợi thế tương đối
Ngoài những nhân tố đã đưa ra trên đây, cịn có những nhân tố nào chưa phù hợp hay nhân tố khác mà Q chun gia cho rằng có thể tác động đến áp dụng hệ thống ABC trong doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa trên địa bàn TP.HCM.
................................................................................................................................... ...................................................................................................................................
PHẦN III. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 1. Sự ủng hộ của ban giám đốc
Sự ủng hộ của giám đốc được đo lường qua bốn yếu tố sau:
- Giám đốc doanh nghiệp đồng ý triển khai hệ thống ABC.
- Giám đốc doanh nghiệp hỗ trợ nguồn lực triển khai hệ thống ABC. - Giám đốc doanh nghiệp hỗ trợ giải quyết xung đột giữa các bộ phận.
- Giám đốc doanh nghiệp hỗ trợ thông qua yêu cầu các bộ phận tích cực tham gia.
Q chun gia có đồng ý với 4 yếu tố trên hay khơng. Xin Q chun gia đóng góp ý kiến điều chỉnh thang đo nếu có:
2. Tầm quan trọng của thơng tin chi phí
Tầm quan trọng của thơng tin chi phí được đo lường qua các yếu tố sau:
- Thơng tin chi phí đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp thông tin hỗ trợ ra quyết định.
- Hệ thống hiện tại không đáp ứng được yêu cầu thông tin phục vụ ra quyết định.
- Cần thiết có một hệ thống mới đáp ứng được yêu cầu thông tin để hỗ trợ ra quyết định .
Q chun gia có đồng ý với 3 yếu tố trên hay khơng. Xin Q chuyên gia đóng góp ý kiến điều chỉnh thang đo nếu có:
................................................................................................................................... ...................................................................................................................................
3. Qui mô doanh nghiệp
Qui mô doanh nghiệp được đo lường qua 3 yếu tô sau:
- Doanh thu.
- Số lượng lao động. - Nguồn vốn.
Q chun gia có đồng ý với 3 yếu tố trên hay khơng. Xin Q chun gia đóng góp ý kiến điều chỉnh thang đo nếu có:
................................................................................................................................... ...................................................................................................................................
- Nhân viên kế tốn có các chứng chỉ quốc tế. - Nhân viên kế tốn có bằng cấp cao.
- Nhân viên kế tốn có kinh nghiệm.
Q chun gia có đồng ý với 3 yếu tố trên hay khơng. Xin Q chun gia đóng góp ý kiến điều chỉnh thang đo nếu có:
................................................................................................................................... ...................................................................................................................................
5. Sự đa dạng của sản phẩm
Sự đa dạng của sản phẩm được đo lường qua yếu tố: - Chủng loại sản phẩm.
- Kết cấu sản phẩm. - Đổi mới sản phẩm.
Q chun gia có đồng ý với yếu tố trên hay không. Xin Q chun gia đóng góp ý kiến điều chỉnh thang đo nếu có:
................................................................................................................................... ...................................................................................................................................
6. Lợi thế tương đối
Lợi thế tương đối được đo lường qua các yếu tố sau
- Lợi ích thu được từ hệ thống ABC. - Chi phí triển khai ABC.
................................................................................................................................... ...................................................................................................................................
7. Vận dụng hệ thống ABC trong doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa
Vận dụng hệ thống ABC trong doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa được đo lường bằng yếu tố sau:
- Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Q chun gia có đồng ý với yếu tố trên hay khơng. Xin Q chun gia đóng góp ý kiến điều chỉnh thang đo nếu có:
................................................................................................................................... ...................................................................................................................................
Xin đề xuất các thang đo cho các nhân tố đã được đề xuất thêm ở phân II.
................................................................................................................................... ...................................................................................................................................
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA QUÝ CHUYÊN GIA!
Mọi ý kiến đóng góp của Q chun gia liên quan đến mơ hình nghiên cứu hoặc mọi thắc mắc về kết quả thực nghiệm xin vui lòng liên lạc với tôi qua email:
nguyenmongdieu@gmail.com
STT Nhân tố tác động đến áp dụng hệ thống ABC của các DNSXVN Ý kiến chuyên gia về nhân tố tác động của 5 chuyên gia Nhận định của 5 chuyên gia về mức độ tác động của nhân tố Biểu hiện đo của từng nhân tố
1 Sự ủng hỗ của ban giám đốc
Đồng ý (5/5) 1: Ít 4: Nhiều
Đồng ý (5/5)
2 Tầm quan trọng thơng tin kế tốn chi phí Đồng ý (5/5) 5: Nhiều Đồng ý (5/5) 3 Trình độ nhân viên kế tốn Đồng ý (5/5) 5: Nhiều Đồng ý (5/5) 4 Sự đa dạng sản phẩm Đồng ý (5/5) 5: Nhiều Đồng ý (5/5)
5 Qui mô doanh nghiệp Đồng ý (5/5) 5: Nhiều Đồng ý (5/5)
6 Lợi thế tương đối Đồng ý (5/5) 5: Nhiều Đồng ý
Xin chào Anh/Chị. Tôi là Nguyễn Thị Mộng Điều, sinh viên cao học chuyên ngành kế toán của Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM đang làm luận văn tốt nghiệp với đề tài nghiên cứu về “Các nhân tố tác động đến áp dụng hệ thống kế tốn chi
phí dựa trên cơ sở hoạt động (ABC – Activity Based Costing) của các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa trên địa bàn TP.HCM”. Rất mong anh/ chị giành
chút thời gian giúp tơi hồn thành bảng câu hỏi dưới đây. Mọi ý kiến của anh/chị đều rất có giá trị đối với nghiên cứu của tôi.
Tôi xin cam đoan s giữ kín hồn tồn thơng tin mà Anh/Chị đã cung cấp.
Nếu cần thêm bất k thơng tin gì liên quan đến bài nghiên cứu xin vui lòng liên hệ tôi theo số điện thoại 0938.973.220 hoặc qua e-mail: