2.5. Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank
2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân
Nguồn nhân lực cịn hạn chế, trình độ cơng nghệ cịn có khoảng cách khá lớn so với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Chất lƣợng và hiệu quả sử dụng tài sản của ngân hàng chƣa đạt đƣợc mức độ tối ƣu, ngân hàng còn phải đối diện với nhiều loại rủi ro nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro kỳ hạn, rủi ro tỷ giá…
Còn nhiều bất cập trong công tác quản trị của chính ngân hàng. Cịn bộc lộ nhiều điểm yếu, ảnh hƣởng tới sự ổn định và phát triển bền vững của ngân hàng. Những điểm yếu này xuất phát từ những nguyên nhân nhƣ: vietinbank khơng có nhiều thanh viên độc lập trong hội đồng quản trì, sự thiếu rõ ràng về vai trò của hội đồng quản trị , ban kiểm soát và ban điều hành.
Ngoài ra các sản phẩm dịch vụ của các NHTMCP Việt Nam còn đơn điệu, chất lƣợng phục vụ chƣa cao, chƣa đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng và phức tạp của khách hàng. Các ngân hàng cũng nhƣ vietinbank vẫn tập trung nhiều vào hƣớng phát triển các dịch vụ ngân hàng truyền thống là huy động và cấp tín dụng. Đây là những hoạt động mang lại nguồn thu nhập lớn nhất cho các ngân hàng thƣơng mại nhƣng đồng thời cũng
là những hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro. Việc cấp tín dụng chƣa tuân thủ nghiêm ngặt các điều kiện cơ bản , chính sách và quy trình cho vay chƣa chặt chẽ cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro, cán bộ tín dụng khơng chấp hành nghiêm túc chế độ tín dụng và các điều kiện cho vay. Việc cấp tín dụng cho các ngành nghề, lĩnh vực hoạt động chƣa đƣợc phân bổ một cách hợp lý tập trung nhiều vào lĩnh vực bất động sản nhiều rủi ro với nguy cơ nợ xấu ngày gia tăng.
Ngoài ra, hạn chế của vietinbank cũng xuất phát từ đặc điểm của thị trƣờng tài chính Việt Nam. Cơ cấu hệ thống tài chính cịn mất cân đối,tình trạng bất cân xứng thơng tin ảnh hƣởng nghiêm trọng đến q trình thẩm định và cấp tín dụng của ngân hàng, Từ đó dẫn đến rủi ro tín dụng và vi phạm đạo đức trong lĩnh vực ngân hàng. Mặt khác, những khó khăn của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu và tình hình lạm phát cũng có những tác động tiêu cực đến kết quả hoạt động của ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Trong chƣơng 2, tác giả đã khái quát lại quá trình phát triển cũng nhƣ những thành tựu mà ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam đã đạt đƣợc trong những năm vừa qua. Tiếp theo, tác giả trình bày qua kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank giai đoạn 2002-2013 với một số chỉ tiêu nhƣ tổng tài sản, hoạt động huy động, cho vay, dịch vụ, lợi nhuận…Thông qua các chỉ tiêu định lƣợng và các chỉ tiêu định tính phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Công Thƣơng VN, cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank có chiều hƣớng giảm sút do bối cảnh kinh tế nhƣng so với các NHTMCP trong ngành Ngân hàng thì Vietinbank vẫn đạt mức khá cao về hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình
CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM 3.1. Mục tiêu, đính hƣớng phát triển của Vietinbank đến năm 2020
3.1.1. Tầm nhìn phát triển
Vietinbank tận dụng các cơ hội thị trƣờng để duy trì tốc độ tăng trƣởng hợp lý , bền vững, củng cố nền tảng, nâng tầm vị thế và phát triển Vietinbank trở thành tập đồn tài chính –ngân hàng hàng đầu ở Việt Nam ,đa năng, theo chuẩn quốc tế, đƣợc xếp hạng cao trên thế giới với phƣơng châm: An toàn-hiệu quả-Hiện đại-Phát triển bền vững , tập trung chủ yếu vào hoạt động ngân hàng thƣơng mại và ngân hàng đầu tƣ.
3.1.2. Mục tiêu
- Vietinbank chủ trƣơng tiếp tục phát triển kinh doanh theo chiều dọc và chiều ngang để chiếm lĩnh thị trƣờng, giữ vững vai trò chủ đạo, chủ lực trong việc thực thi chính sách của Đảng, nhà nƣớc và chính phủ, góp phần đạt đƣợc các mục tiêu kinh tế xã hội đã đề ra
- Tập trung thực hiện tái cấu trúc toàn diện ngân hàng theo hƣớng hiện đại - Nâng cao chất lƣợng dịch vụ, bảo đảm kinh doanh an toàn hiệu quả - Nâng cao tiềm lực tài chính , năng lực cạnh tranh
- Tăng cƣờng quản trị doanh nghiệp, quản lý rủi ro, tiếp cận với thông lệ quốc tế
- Phát triển thành tập đồn tài chính ngân hàng mạnh,chủ lực, là nhà tạo lập thị trƣờng Việt Nam, phát triển cả bán buôn và bán lẻ , cả ngân hàng thƣơng mại, đầu tƣ và dịch vụ tài chính.
- Tạo ra giá trị gia tăng cho cổ đông, cán bộ công nhân viên và khách hàng
- Đổi mới, nâng cấp mơ hình tổ chức, mơ hình kinh doanh, quản trị điều hành phù hợp với thông lệ và chuẩn mực Quốc tế;… đảm bảo hoạt động của vietinBank tăng trƣởng an toàn, hiệu quả, bền vững đồng thời thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, thể hiện trách nhiệm của vietinBank với cộng đồng.
3.1.3. Định hƣớng chiến lƣợc phát triển trung và dài hạn
Chiến lƣợc phát triển của vietinBank tập trung vào mục tiêu xây dựng một ngân hàng
đa năng hiện đại, với hai trụ cột chính là ngân hàng thƣơng mại và ngân hàng đầu tƣ với các mục tiêu cụ thể:
- VietinBank tiếp tục quán triệt và thực hiện nghiêm túc đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng; giữ vững vị thế chủ lực, đi đầu trong thực thi chính sách chỉ đạo của nhà nƣớc, chính phủ và ngân hàng nhà nƣớc, tuân thủ pháp luật. Tiếp tục đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc thông qua kết quả. Là ngân hàng thƣơng mại không chỉ chú trọng vào kinh doanh mà còn chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng, xã hội thông qua các chƣơng trình an sinh xã hội, đền ơn đáp nghĩa, uống nƣớc nhớ nguồn…
- VietinBank đẩy mạnh tái cấu trúc, hồn thiện, chuẩn hóa mơ hình tổ chức. Tái cơ cấu tổ chức ngân hàng thông qua việc thành lập các khối kinh doanh, khối quản lý rủi ro, khối vận hành, khối tài chính… nhằm tập trung chức năng quản lý xuyên suốt các lĩnh vực hoạt động kinh doanh và quản trị điều hành từ Trụ sở chính đến chi nhánh, phù hợp với thơng lệ các NHTM hiện đại trên thế giới.
- VietinBank đổi mới cơ chế quản trị điều hành, quản trị rủi ro hƣớng tới chuẩn mực quốc tế, đảm bảo sự minh bạch, hiệu quả và hiện đại. Chuẩn hóa lại quy trình, quy định, cơ chế chính sách đảm bảo linh hoạt theo đặc điểm của thị trƣờng việt nam nhƣng phù hợp thông lệ quốc tế, trên cơ sở tăng trƣởng đi đơi với kiểm sốt rủi ro. Nâng cao năng lực quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế (chuẩn mực Basel ii).
- VietinBank chú trọng phát triển nguồn nhân lực, coi đây là nền tảng cơ bản quyết định sự thành công của ngân hàng. Tiếp tục đổi mới công tác tuyển - dụng - đào tạo/bồi dƣỡng - quy hoạch, đặt ra lộ trình chức danh đảm bảo thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tạo nguồn cho các vị trí chủ chốt trong tƣơng lai của ngân hàng. áp dụng cơ chế trả lƣơng theo Kpi nhằm tạo động lực tài chính phù hợp, khuyến khích ngƣời lao động tập trung cống hiến cho sự phát triển của vietinBank
- VietinBank phát triển ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ phát triển kinh doanh và quản trị điều hành, chú trọng hiện đại hóa cơ sở vật chất, đảm bảo mơi trƣờng làm việc, tạo hình ảnh ngân hàng chuyên nghiệp, hiện đại. Đổi mới toàn diện hoạt động của ngân hàng thơng qua việc hồn thành chiến lƣợc tổng thể cơng nghệ thông tin đến năm 2015, đảm bảo ứng dụng thành công công nghệ phục vụ kinh doanh cũng nhƣ tạo
lập cơ sở dữ liệu, thông tin và các hệ thống phục vụ công tác quản trị rủi ro, quản trị điều hành hiệu quả, hiện đại. Cơ sở vật chất trong và ngoài nƣớc đƣợc kiện toàn, nâng cấp đảm bảo đồng bộ với hạ tầng công nghệ và hệ thống nhận diện thƣơng hiệu vietinBank.
- VietinBank phát triển hoạt động kinh doanh và tăng trƣởng bền vững. Lấy khách hàng làm trọng tâm, liên tục cải tiến sản phẩm và các kênh phân phối, nâng cao chất lƣợng dịch vụ với mục tiêu trở thành ngân hàng dẫn đầu về mặt thị phần hoạt động trong nƣớc và ngang tầm với các ngân hàng trong khu vực. Tiếp tục hội nhập thị trƣờng tài chính quốc tế thơng qua việc mở rộng mạng lƣới tại anh, cộng hoà Séc, Ba Lan… phục vụ nhu cầu của các kiều bào tại mọi vùng lãnh thổ. Mở rộng quan hệ đại lý, tiếp tục tham gia thành viên các tổ chức/hiệp hội tài chính ngân hàng trên thế giới. nâng cao năng lực tài chính thơng qua kết quả kinh doanh hiệu quả, tăng cƣờng quy mô vốn chủ sở hữu đảm bảo tƣơng xứng với tăng trƣởng quy mô hoạt động.
3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam TMCP Công Thƣơng Việt Nam
3.2.1. Giải pháp về quy mô tài sản ngân hàng
Theo kết quả nghiên cứu quy mơ tài sản ngân hàng càng tăng thì lợi nhuận ngân hàng càng giảm điều này thể hiện tính phi kinh tế nhờ quy mơ. Vì vậy, ngân hàng cần phải có chiến lƣợc quản lý chặt chẽ, cân nhắc mở rộng quy mô hoạt động một cách hợp lý để vừa có thể tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hút khách hàng giao dịch và vừa tiết kiệm chi phí hoạt động của mình. Việc đầu tƣ vào thành lập chi nhánh, phòng giao dịch cần đƣợc cân nhắc với việc đầu tƣ vào hệ thống công nghệ ngân hàng hiện đại để nâng cao chất lƣợng dịch vụ của ngân hàng. Ngân hàng cần mở rộng, phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ thanh toán tự động đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, đồng thời cũng góp phần làm giảm chi phí chứng từ, chi phí quản lý và chi phí nhân viên.
3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
Báo cáo tài chính của Vietinbank trong giai đoạn 2002-2013 đã cho thấy trong cơ cấu tài sản của ngân hàng thì khoản mục cho vay khách hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn.
Điều này thể hiện sự phụ thuộc rất lớn của lợi nhuận ngân hàng vào kết quả của hoạt động tín dụng. Tuy nhiên hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh có nhiều rủi ro. Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, rủi ro tín dụng có tác động tiêu cực đến lợi nhuận ngân hàng. Rủi ro tín dụng càng tăng thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của vietinbank càng giảm và ngƣợc lại.
Để hạn chế đƣợc rủi ro và nâng cao chất lƣợng của các khoản tín dụng, Vietinbank cần tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng, xây dựng và ban hành các sổ tay quản lý rủi ro, sổ tay kiểm tốn nội bộ , hồn thiện hệ thống công cụ quản lý rủi ro: chỉ tiêu đo lƣờng, chƣơng trình quản lý, tăng cƣờng cơng tác kiểm tốn, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ rủi ro tiềm ẩn theo định kỳ và đột xuất, nâng cao vai trị đạo đức của cán bộ tín dụng. Bên cạnh đó ngân hàng cũng cần đánh giá mức độ rủi ro của danh mục đầu tƣ tín dụng, xác định mức tài trợ tối tƣu vào mỗi đối tƣợng khách hàng, mỗi ngành nghề- lĩnh vực kinh doanh, mỗi khu vực, vùng miền để mức rủi ro là thấp nhất
Đánh giá tín dụng tốt hơn, nâng cao trình độ thẩm định dự án, thu thập thông tin đầy đủ, đa chiều, thẩm định kỹ khách hàng trƣớc khi thiết lập quan hệ tín dụng, khơng mở quan hệ tín dụng với khách hàng yếu kém, giám sát tình trạng của bên đi vay sử dụng vốn vay; thông qua việc bổ sung, hoàn thiện quy trình thẩm định; nghiên cứu, xét duyệt cho vay một cách chặt chẽ, thận trọng hơn; quy định rõ trách nhiệm và quyền lợi vật chất trong việc cấp tín dụng, thiết lập hệ thống quản lý rúi ro; giám sát tình hình tài chính đối với bên vay có số dƣ nợ lớn
Thực hiện tốt công tác tác xếp hạng tín dụng nội bộ: xếp hạng tín dụng là một cơng cụ hiệu quả , mang tính khoa học trong quản trị RRTD thơng qua lƣợng hóa các đánh giá và đƣa ra các quyết định phù hợp , vì vậy hệ thống XHTDNB ngày càng đóng vai trị quan trọng đối với các tác quản trị rủi ro, đặc biệt là RRTD của các NHTM. Do đó, ngân hàng cần khẩn trƣơng xây dựng , triển khai và hồn thiện hệ thống XHTDNB của mình bám sát các thơng lệ quốc tế nhằm tăng cƣờng khả năng quản lý và ứng phó với những bất ổn có thể xảy ra
Họp xử lý nợ xấu bởi Ủy ban quản lý tài sản nợ có, họp hội đồng ALCO để quản trị rủi ro ngân hàng… Tăng cƣờng công tác kiểm tra sau của ban kiểm soát, bộ phận
kiểm toán và ban kiểm tra kiểm soát nội bộ, nhằm giảm thiểu rủi ro trong quá trình cho vay cũng nhƣ đầu tƣ Vietinbank
Thƣờng xuyên cấu trúc lại danh mục khách hàng trên cơ sở phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính, khả năng, uy tín trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Kiên quyết sàng lọc, cơ cấu lại, chấm dứt quan hệ tín dụng, thu hồi sớm hết mọi nghĩa vụ nợ đối với khách hàng yếu kém bằng mọi cách thức trƣớc khi khách hàng đổ vỡ, phát sinh nợ xấu .
Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định, quản lý khách hàng và kiểm soát sau
Kết quả thẩm định phải đảm bảo kỹ, sâu, sát thực tế về tƣ cách, năng lực quản trị, tổ chức thực hiện của khách hàng, tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính, phƣơng án, dự án, TSBĐ,… Trong đó thẩm định tƣ cách , uy tín khách hàng là quan trọng nhất.. Các chi nhánh phải xác minh thông qua nhiều kênh khác nhau để đánh giá đúng, thật về khách hàng nhƣ trình độ, uy tín, tƣ cách đạo đức, vị thế trên thƣơng trƣờng,… đảm bảo quyết định tín dụng đúng, hoạt động sản xuất kinh doanh có thực, tài chính mạnh và có khả năng trả nợ.
Trong quá trình giải ngân, các chi nhánh phải kiểm định lại thông tin về giá trị hàng hóa trên chứng từ nhƣ tham khảo giá thị trƣờng của hàng hóa tƣơng tự, tham khảo lãi suất đầu tƣ của dự án tƣơng đƣơng, không đƣợc giải ngân cao hơn nhu cầu thực. Bên cạnh đó chỉ giải ngân khi khách hàng đáp ứng đầy đủ điều kiện cấp tín dụng, đối với cho vay dự án đầu tƣ phải yêu cầu khách hàng bỏ vốn tự có trƣớc hoặc song song với vốn vay ngân hàng theo tỷ lệ, giải ngân vốn vay phải căn cứ vào tiến độ triển khai dự án và phải đầy đủ hồ sơ chứng từ phù hợp với khối lƣợng công việc đã nghiệm thu Tăng cƣờng công tác quản lý, kiểm tra thực tế về khách hàng. Công việc này phải đƣợc thực hiện trƣớc, trong và sau khi cấp tín dụng đảm bảo vốn vay đƣợc sử dụng đúng mục địch trong tầm kiểm soát của ngân hàng và tạo nguồn trả nợ khi đến hạn, đối với cho vay dự án đầu tƣ phải kiểm tra thực tế tiến độ dự án tại cơng trình.
Theo dõi diễn biến thị trƣờng, tình hình thơng tin trong và ngoài nƣớc để đƣa ra các chiến lƣợc kinh doanh trong thời gian dài , phù hợp với từng giai đoạn cụ thể
hợp linh hoạt giữa các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng
Hồn thiện và nâng cao năng lực tài chính , nâng cao hoạt động kinh doanh và cải tiến , nâng cao chất lƣợng mọi mặt của ngân hàng , xây dựng thành một ngân hàng hiện đại , giàu sức cạnh tranh , hoạt động kinh doanh hiệu quả
3.2.3. Tăng cƣờng hiệu quả xử lý nợ có vấn đề
Bên cạnh việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng thì xử lý nợ có vấn đề cũng là