Thực trạng văn hóa doanh nghiệp hiên nay

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH MTV CO.OP MART HUẾ (Trang 35)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀVĂN HÓA DOANH NGHIỆP

1.5. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp hiên nay

1.5.1. Văn hóa doanh nghiệp trên thếgiới

Những buổi gặp mặtởtầng áp mái, cộng sựhịađồng và mơi trường làm việc hướng đến tinh thần đồng đội là những điều mà bất kỳnhân viên nào cũng thấy hào hứng làm việc và tất cả đều được thúc đẩy phát triển từmục tiêu chung của công ty. Các nhân viên của Twitter cịnđược tham gia các khóa học Yoga, bữa ăn miến phí trong trụsở ởSan Francisco cùng với những kỳnghỉdài cho một sốnhân viên xuất sắc. Tuy nhiên, những chế độ ưu đãi này không phải là hiếm thấy trong thếgiới khởi nghiệp. Những nhân viên của Twitter luôn cảm thấy tràn đầy năng lượng và hứng khởi khi được trò chuyện với người khác vềviệc họyêu mến việc cộng tác cùng những người tài giỏi tại công ty. Họcảm thấy là một phần của công ty khi cùng nhau tạo ra những điều có thểthay đổi thếgiới và duy trì thói quen làm việc hiệu quả.

b. Tại tập đoàn Google

Google là một trong những cơng ty có văn hóa doanh nghiệp nổi bật. Google được xem như một tượng đài vềvăn hóa doanh nghiệp trong những năm gần đây và là hình mẫu được hàng triệu doanh nghiệp khởi nghiệp noi theo. Với các bữa ăn miễn phí, kỳdu lịch cho nhân viên, các bữa tiệc, thưởng cao, các buổi thuyết trình mởcủa các lãnhđạo cao cấp, phòng tập gym và đặc biệt là nhân viên có thể đem chó đến văn phịng cùng nhiều chính sách khác đã tạo nên sự đặc biệt cho văn hóa làm việc tại Google. Đây cũng là nơi tập hợp của những người tài năng và đầy tính sáng tạo.

1.5.1.2. Văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam a. Văn hóa tại Tập đồn FPT

Giá trị văn hóa tại FPT là sự chia sẻ chung những niềm tin, giá trị, tính cách, hành động, tiêu chuẩn của các thành viên FPT. Văn hóa cơng ty được khởi nguồn từ văn hóa STC. STC được viết tắt từ chữ Sáng tác Company, là tên một tổ chức khơng có thật nhưng hiện hữu trong lịng mỗi thành viên FPT. Văn hóa STC thể hiện bằng những bài hát, thơ, kịch và các hình thức khác mang tính sáng tạo và hài hước. Văn hóa STC còn thể hiện ở cách ứng xử giữa người vớingười trong FPT, một cách ứng xử chân thành, gắn bó thân thiết nhưruột thịt. Với văn hóa STC người FPT hiểu nhau hơn, xích lại gần nhau hơn.

b. Văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty sữa Việt Nam (Vinamilk)

Triết lý kinh doanh của Vinamilk:Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩmđược yêu thích nhất ở mọi khu vực, lãnh thổ. Vì thế chúng tơi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạnđồng hành của Vinamilk. Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kếtđápứng mọi nhu cầu của khách hàng.

Cam kết của Vinamilk: “Trang thiết bị hàngđầu, phịng thí nghiệm hiệnđại bậc nhất, Vinamilk tự hào cùng các chuyên gia danh tiếng trong và ngoài nướcđồng tâm hợp lực làm hết sức mìnhđể mang lại những sản phẩm dinh dưỡng tốt nhất, hoàn hảo nhất. Biết bao con người làm việc ngàyđêm. Biết bao tâm huyết và trách nhiệm chắt chiu, gửi gắm trong từng sản phẩm. Tất cả vìước nguyện chăm sóc sức khỏe cộngđồng, cho tư ơng lai thế hệ mai sau, bằng tất cả tấm lịng”.

Tầm nhìn Vinamilk:Sản phẩm Vinamilk với chất lượng quốc tế lnđápứng hồn hảo nhất cho người tiêu dùng. Chính sách chất lượng của cơng ty Vinamilk:Ln thoả mãn và có trách nhiệm với khách hàng bằng cáchđa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ,đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm với giá cả cạnh tranh theo luậtđịnh.

1.6. Các nghiên cứu liên quan

1.6.1. Luận văn thạc sĩ của Ngơ ThịBích Vân, Đại học Đà Nẵng với đềtài “Nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp tại khách sạn The Nam Hải”

Luận văn nghiên cứu Văn hóa doanh nghiệp tại khách sạn The Nam Hải bằng việcđánh giá văn hóa doanh nghiệpbằng mơ hình Denison bao gồm 4 nhóm nhân tố sứ mệnh, khả năng thích nghi, sự tham gia, sự kiênđịnh. Trongđó biếnđịnh hướng nhóm của nhóm nhân tố sự tham gia có ảnh hưởng cao nhấtđối với văn hóa doanh nghiệp và biến sự kết hợp và hội nhập của nhóm nhân tố sự kiênđịnh có ảnh hưởng thấp nhất. Kết quả nghiên cứuđã rút rađược nhữngưu điểm, tồn tại, nhữngđiểm yếu cần phải khắc phục. Trên cơ sở đó, luận văn đã kiến nghị,đề xuất một số giải pháp để hồn thiện hơn nữa văn hóa doanh nghiệp của khách sạn.

Đề tài vẫn cịn một số hạn chế đó là bảng hỏiđược gửi từ những người quản lý cấp cao nên ý kiếnđánh giá có thể thiếu trung thực.

1.6.2. Luận án tiến sĩ của Nguyễn Hải Minh năm 2015, chuyên ngành Quản trị kinh doanh.Trường Đại học Kinh Tế-Đại học Quốc gia Hà Nội với đềtài “Văn hóa doanh nghiệp tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế. Phân tích trường hợp ngân hàng thương mại cổphần ngoại thương Việt Nam”

Nghiên cứu nàyđánh giá các cấpđộ VHDN và sự thayđổi của nó tại các NHTM nhà nước ở Việt Nam giữa hai thời kỳtrước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO;đánh giá được sự khác biệt về các cấpđộ VHDN theo những yếu tố nhân khẩu học của nhân viên ngân hàng; xác định mơ hình VHDN và sự dịch chuyển của các mơ hình VHDN tại các NHTM nhà nước ở Việt Nam giữa hai thời kỳ trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Theo mơ hình 4 loại hình VHDN của Quinn và Camaron, 2011);đánh giá sự khác biệt của mơ hình VHDN theo các yếu tố nhân khẩu học của nhân viên ngân hàng. Nghiên cứu sử dụng mơ hình của luận án kết hợp sử dụng mơ hìnhđo lường VHDN OCAI của Camaron và Quinnđồng thời với mơ hình ba cấpđộ VHDN của Schein. Nghiên cứuđãđưa rađược các nhận xét,đề xuất các giải phápđối với các

NHTM nhà nước ở Việt Nam nhằm củng cố các cấpđộ VHDN,định hình mơ hình VHDN phù hợp, nâng cao chất lượng quản trị VHDN, hiệu quảáp dụng VHDN, từ đó tăng cường lợi thế cạnh tranh của ngân hàng,đóng góp cho sự phát triển bền vững của các ngân hàng.

Tuy nhiên có một số hạn chế củađề tài này, thứ nhất là số lượng các yếu tố khảo sát còn khá khiêm tốn. Thứ hai là luận án chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu về VHDN ở các ngân hàng nhà nước, chưa mở rộng nghiên cứu tới các NHTM tư nhân và ngân hàng nước ngoài đang hoạtđộng ở Việt Nam. Do vậy, kết quả nghiên cứu chưa phản ảnhđược tổng thể thực tiễnđánh giá về các cấpđộ VHDN và mơ hình VHDNđốí với hệ thống các NHTM đang hoạtđộng tại Việt Nam.

1.6.3. Bài viết “ Nhận dạng các yếu tốhình thành văn hóa doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam-Chi nhánh Cần Thơ”-2016, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, của Ong Quốc Cường, Nguyễn Ngọc Hà, Võ Thành Danh, Nguyễn Phạm Tuyết Anh và HồHồng Liên

Nghiên cứu nàyđược thực hiện với mục tiêu nhận dạng các yếu tố hình thành văn hóa doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ. Kết quả từ phân tích nhân tố khẳngđịnh cho thấy thangđo văn hóa doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ được cấu thành bởi các yếu tố: học tập, quan tâm khách hàng, sự đồng thuận, khả năng thíchứng vàđịnh hướng chiến lược.Câu hỏi nghiên cứuđược xây dựng dựa trên các mơ hình nghiên cứu của Ginevicius và Vaitkunaite (2006); Aydin và Ceylan (2009); Denison (1996), 12 yếu tố được dùngđể đo lường văn hóa doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ. Bài nghiên cứuđã cho thấy văn hóa doanh nghiệp của Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ được cấu thành bởi các yếu tố: Học tập, Quan tâm khách hàng, Sự đồng thuận, Khả năng thíchứng vàĐịnh hướng chiến lược. Thơng qua kết quả nghiên cứu, tác giả đãđề xuất một số khuyến nghịhồn thiện văn hóa doanh nghiệp tạiđây. Bài viết khá khái quát vìđã tiến hành khảo sát tại tất cả các phòng giao dịch của chi nhánh cần thơ giúp mang lại kết quả chính xác, khách quan hơn.

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ VĂN HĨA DOANH NGHIỆP TẠI CƠNG TY TNHH MTV CO.OPMART HUẾ

2.1. Khái quát vềliên hiệp hợp tác xã thương mại thành phốHồChí Minh - Sài Gịn Co.opmart Gịn Co.opmart

2.1.1. Lịch sửhình thành và phát triển

Sài Gịn Co.op làđơn vị quản lý của hệ thống siêu thị Co.op. Khởi nghiệp từ năm 1989, sau đại hộiĐảng lần thứ VI, nền kinh tế đất nước chuyển từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trường theođịnh hướng XHCN, mơ hình kinh tế HTX kiểu cũ thật sự khó khăn và lâm vào tình thế khủng hoảng phải giải thể hàng loạt. Trong bối cảnh như thế, ngày 12/5/1989 - UBND Thành phố Hồ Chí Minh có chủ trương chuyểnđổi Ban Quản lý HTX Mua Bán Thành phố trở thành Liên hiệp HTX Mua bán Thành phố Hồ Chí Minh - Saigon Co.op với 2 chức năng trực tiếp kinh doanh và tổ chức vậnđộng phong trào HTX. Saigon Co.op là tổ chức kinh tế HTX theo nguyên tắc xác lập sở hữu tập thể, hoạtđộng sản xuất kinh doanh tự chủ và tự chịu trách nhiệm.

Saigon Co.oplà tổ chức kinh tế HTX theo nguyên tắc xác lập sở hữu tập thể,

hoạtđộng sản xuất kinh doanh tự chủ và tự chịu trách nhiệm. Với các lĩnh vực hoạt động:

 Bán lẻ: hệ thống siêu thịCo.opmart, Đại siêu thị với thương hiệu

Co.opXtra và đại siêu thị kết hợp phân phối số lượng lớn với thương hiệu Co.opXtra plus, trung tâm thương mại Sense City, trung tâm thương mại SC VivoCity, kênh bán hàng qua truyền hình HTV Co.op, chuỗi cửa hàng Co.op Food, chuỗi cửa hàng Co.op, cửa hàng Bến Thành.

 Xuất nhập khẩu và phân phối: Cơng ty TNHH Một Thành Viên Phân Phối Sài Gịn Co.op.

 Sản xuất: Xí nghiệp nước mắm Nam Dương

Bảng 1 : Giới thiệu vềCo.opmart

Đặcđi ểm

Nền tảng thương hiệu

Gắn kết & sẻ chia với lịng tận tâm phục vụ

Tầm nhìn Với lịng tận tâm phục vụ và khát khao vươn lên, Co.opmart khẳng định Thương hiệu siêu thị dẫnđầu tại Việt Nam và phát triển ra khu vực, nhằmđem lại lợi ích tốt nhất cho khách hàng và cộngđồng

Cam kết Co.opmart gắn bó và chăm sóc khách hàng bằng sự tận tâm và thấu hiểu. Chúng tôi luôn nỗ lực cải tiến nhằm mang lại sự hài lòng và những lợi ích thiết thực cho khách hàng và cộngđồng

Giá trị văn hóa Tận tâm phục vụ: Sự tận tâm của chúng tôi xuất phát từ niềmđam mê phục vụ và sự thấu hiểu khách hàng sâu sắc.

Liên tục cải tiến: Chúng tôi không ngừng cải tiến các sản phẩm và dịch vụ của mìnhđể mang lại những trải nghiệm mới mẻ cho khách hàng. Khát khao vươn lên: Chúng tôi khát khao vươn lên hướngđến sự hoàn hảo nhằmđem lại những lợi ích thiết thực nhất cho khách hàng.

Hướngđến cộngđồng: Chúng tôi luôn hướngđến sự phát triển bền vững gắn với lợi ích của cộngđồng.

(Nguồn:co-opmart.com.vn)

Bộnhận diện thương hiệu:

Hìnhảnh mới của Co.opmartđược tiếp nối từ sắcđỏ và xanh thân quenđược chuyển hóa thành sắc hồng thắm biểu trưng cho tâm huyết, sắc xanh dương đậm của niềm tin mạnh mẽ và sắc xanh lá tươi mớiđầy năng động.

Hìnhảnh trái timđược cáchđiệu từ chữ Co.op của phong trào hợp tác xã sẽ là biểu tượng cho sự tận tâm phục vụ cùng với bản chất nhân văn cao đẹp của tinh thần hợp tác xã. Không bao giờ tự hài lịng với bản thân, ln khát khao hướng tới những tầm cao mới song vẫn duy trì giá trị cốt lõi của mình là thân thiện và tin cậy, bộ nhận diện thương hiệu và các trải nghiệm mua sắm mớiđều xuất phát từ niềmđam mê tận tâm phục vụ.

H ình 10: Bộnhận diện thương hiệu

2.2. Tổng quan vềCông ty TNHH MTV Co.opmart Huế 2.2.1. Lịch sửhình thành và phát triển

Cơng ty TNHH MTV Co.opmart Huế hay còn gọi là siêu thị Co.opmart Huế là 1 trong 97 siêu thị thuộc Hệ thống Saigon Co.op. Co.op mart Huế cóđặcđiểm chung là thân thiện, gần gũi với khách hàng, mangđến cho khách hàng sự tiện lợi và nhiều dịch vụ tăng thêm.

Co.opmart Huế là siêu thị nằm trong khu phức hợp Trung tâm Thương mại Trường Tiền Plaza số 06 Trần Hưng Đạo, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên – Huế, đượcđầu xây dựng với sự hợp tác giữa Siêu thị Cổ PhầnĐầu tư Phát triển Saigon Co.op (SCID) và Siêu thị Cổ PhầnĐầu tư Bắc Trường Tiền.Với tổng vốnđầu tư 10 tỷ đồng, Co.opmart Huế có diện tích tổng thể 6.460m2 với 3 tầng lầu gồm các khu

chức năng như: Siêu thị tự chọn, kho hàng, các gian hàng chuyên doanh, nhà sách, khu điện máy, khu ẩm thực, bãi giữ xe cùng nhiều dịch vụ và trang thiết bị hiệnđại đảm bảo phục vụ tốt các nhu cầu của người dânđịa phương và du khách đến với Cố Đô Huế.

Ngày thành lập: 24/5/2008 Diện tích: Trên 6460m2

Địa chỉ: 06 Trần Hưng đạo, P.Phú Hòa, Tp Huế Điện thoại: (054) 3.588.555

Fax: (054) 3.572.000

Web: http://www.Co.opmart.com.vn http://www.saigonco-op.com.vn

Siêu thị Co.opmart Huế bao gồm:

Khu tự chọn:Kinh doanh trên 20.000 mặt hàng, trongđó hơn 85% là hàng Việt

Nam chất lượng tốt thuộc các ngành hàng thực phẩm, thời trang dệt may, hố mỹ phẩm,đồ dùng giađình, hàng gia dụng, bánh kẹo, thực phẩm tươi sống, chế biến, đông lạnh, rau củ quả….Đặc biệt, Co.opmart Huế còn khai thác các loạiđặc sản của xứ Huế đưa vào kinh doanh như: các loại thực phẩm tươi sống, rượu HoàngĐế Minh Mạng, mè xửng Thiên Hương, thịt nguội, các loại mắm, nước mắm….với chất lượng đảm bảo, giá cả phải chăng.

Các quầy hàng tư doanh:

- Mắt kính,đồng hồ, trang sức thời trang,đồ chơi trẻ em, hàng lưu niệm. - Nữ trang vàng bạc Phú Nhuận (PNJ)

- Dược phẩm Hậu Giang - Sản phẩm massage Takasima

- Khu kinh doanh hàng điện máy Chợ Lớn với nhiều mặt hàngđiện tử cao cấp. - Nhà sách của Siêu thị Cổ phần Phát hành sách TP. HCM (Fahasa)

2.2.2. Chức năng

Siêu thị Co.opmart là một siêu thị kinh doanh thương mại dođó có chức năng sau:

Thứ nhất: Siêu thị là trung gian kết nối giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng cuối cùngđể giải quyết mâu thuẫn từ việc sản xuất tập trung hóa cao cịn người tiêu dùng lại bị phân tán. Các hoạtđộng kinh doanh của siêu thị chủ yếu thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của các tần lớp nhân dân về các loại hàng hóa và dịch vụ mà siêu thị được phép kinh doanh.

Thứ hai: Siêu thị chuyển hóa mặt hàng từ sản xuất thành mặt hàng thương mại

đồng bộ, nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm.

Thứ ba: Siêu thị hình thành dự trữ bảo vệ và quản lý chất lượng hàng. Siêu thị

phải tiến hành dự trữ để đảm bảo tính liên tục và ổnđịnh trong kinh doanh,đồng thời bảođảm quyền lợi chínhđáng của người tiêu dùng về hàng hóađúng chất lượng, đúng chủng loại,đúng yêu cầu.

Thứ tư: Siêu thị là một mắt xích quan trọng trong mạng lưới phân phối giữa

siêu thị với các nhà cung cấp và các bạn hàng của mình, từ đó có những thơng tin liên kết giữa các bên trong quá trình mua bán, tư vấn cho người tiêu dùng và người sản xuất.

2.2.3. Nhiệm vụ

- Là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại, nên siêu thị nhận thức rõ tầm quan trọng chất lượng hàng hóa trong việc tạo dựng thương hiệu và uy tín của siêu thị nên siêu thị phải thực hiện nghiêm chỉnh những quyđịnh chỉ tiêu về chất lượng hàng hóa góp phần bìnhổn giá cả và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;

- Tổ chức hoạtđộng kinh doanh thường xuyên liên tục, tạo côngăn việc làm, đảm bảo thu nhập, quyền lợi của người laođộng, giảm tỷ lệ thất nghiệp nhằm góp phần ổnđịnh xã hội.

Đại học Ki nh t ế́ Huê

Khóa luận tốt nghiệp GVH D : Th.S N guyễn Ánh

Dương TK & PK TK & PK TK & PK TT& TP

Tổ thực phấ m thực phẩ m tươi sốngTổ thực phẩ m công nghệ &đô ng lạnhTT& TP &T PTT Tổ sản phẩ m mề m TTTT& TổTP sảnTổ phẩhóa mmỹ cứnphẩ gm &sả n phẩ m vệ TT &T P Tổ thu ngâ n và dịc h vụ NT

Nhó m quản g cáo khuy ến mãi& thiếu nhi& TPT T Tổ bả o vệ

Kế tốn NT bảo trì

Khu cho th, hợp tác

NT vi tính Tổ chức HC 5 Bộ phận quản trị Bộphận hỗtrợ bán Hàng phi thực phẩm Hàng thực phẩm N V N V N V N V N V TK & PK N V Quầy bánh mỳ

2.2.4. Cơ cấu và tổchức bộmáy của siêu thị

Siêu thị Co.opmart Huế sử dụng mơ hình trực tuyến chức năng cho bộ máy quản lý của mình.Đây là một trong 3 loại hình cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp. Trong

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH MTV CO.OP MART HUẾ (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w