Giới thiệu Tập Đồn Bƣu chính Viễn Thơng Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình mua hàng ở viễn thông TPHCM (Trang 31)

6. Kết cấu của luận văn:

2.1. Giới thiệu Tập Đồn Bƣu chính Viễn Thơng Việt Nam

VNPT hiện là Tập đồn Bưu chính Viễn thơng hàng đầu tại Việt Nam.Với những đóng góp và thành tựu đã đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa Xã hội và Bảo vệ Tổ quốc, VNPT đã vinh dự được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ 1999 - 2009 vào ngày 22/12/2009.

Kế thừa 65 năm xây dựng, phát triển và gắn bó trên thị trường viễn thơng Việt Nam, VNPT vừa là nhà cung cấp dịch vụ đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển của ngành Bưu chính, Viễn thơng Việt Nam, vừa là tập đồn có vai trị chủ chốt trong việc đưa Việt Nam trở thành 1 trong 10 quốc gia có tốc độ phát triển Bưu chính Viễn thơng nhanh nhất tồn cầu.

Với hơn 50 nghìn cán bộ công nhân viên, hạ tầng công nghệ viễn thông tiên tiến, mạng lưới dịch vụ phủ sóng tồn bộ 64 tỉnh thành trên cả nước, VNPT tự hào là nhà cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thơng số 1 tại Việt Nam, phục vụ hơn 60 triệu thuê bao di động, gần 10 triệu thuê bao điện thoại cố định và khoảng hàng chục triệu người sử dụng Internet.

Tháng 1/2006, VNPT chính thức trở thành Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam thay thế cho mơ hình Tổng công ty cũ theo quyết định số 06/2006/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ, với chiến lược phát triển theo mơ hình tập đồn kinh tế chủ lực của Việt Nam, kinh doanh đa ngành nghề, đa lĩnh vực, đa sở hữu, trong đó Bưu chính - Viễn thơng - CNTT là nòng cốt.

Ngày 24/6/2010, Công ty mẹ - Tập đồn Bưu chính Viễn thông Việt Nam chuyển đổi hoạt động sang mơ hình Cơng ty trách nhiệm Hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu theo quyết định số 955/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

2.1.1. Lịch sử hình thành

2.1.1.1. Tổ chức Bưu điện thời kỳ đầu cách mạng đến 1954

Sau khi Cách mạng tháng 8/1945 thành cơng, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vẫn giữ nguyên bộ máy cũ của BĐ Đơng Dương.

ra và hình thành hệ thống dọc từ TW đến các khu, tỉnh do cấp uỷ cử người sang phụ trách.

Ban giao thông kháng chiến TW ở chiến khu Việt Bắc, gọi tắt là GT-ATK (Giao thơng An tồn khu) có nhiệm vụ phục vụ TW Đảng và Chính phủ để chuyển phát công văn, tài liệu, mệnh lệnh... đi khắp cả nước.

- Đầu năm 1948, Ban phân phối tài liệu của Tổng bộ Việt Minh được sáp nhập vào Ban Giao thông kháng chiến TW.

- Ngày 25/0l/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 120/SL, hợp nhất các khu thành Liên khu, theo đó, Bộ Giao thơng Cơng chính ra Nghị định lập các Nha giám đốc Cơng chính và Bưu điện Liên khu cho phù hợp với tình hình thời chiến.

2.1.1.2. Tổ chức Bưu điện Việt Nam (1954 – 1975)

- Ngày 8/3/1955, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 480-TTg đổi tên Nha Bưu điện-VTĐ thành Tổng cục Bưu điện. Hoạt động của Ngành từ quản lý hành chính sự nghiệp chuyển sang hoạt động có kinh doanh.

- Ngày 15/8/1955, Liên bộ Giao thơng Cơng chính và Bộ tuyên truyền ra Nghị định giao cho TCBĐ đảm nhận việc phát hành báo chí thay cho Nhà in Quốc gia.

- Ngày 19/9/1955, Hội đồng Chính phủ ra Nghị quyết tách Bộ Giao thơng cơng chính thành 2 Bộ: Bộ Giao thơng và Bưu điện (Bộ GTBĐ) và Bộ Thuỷ lợi và Kiến trúc. Tổng cục Bưu điện trực thuộc Bộ Giao thông và Bưu điện.

- Ngày 13/5/1961, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 63/CP tách TCBĐ ra khỏi Bộ Giao thông và Bưu điện đặt thành cơ quan trực thuộc Chính phủ.

- Ngày 9/2/1962, HĐCP ban hành Quyết định giao cho TCBĐ nhiệm vụ quản lý phát triển mạng lưới truyền thanh và đổi tên TCBĐ thành TCBĐ và Truyền thanh.

- Ngày 17/6/1965, Hội đồng chính phủ ban hành Quyết định thành lập Cục Bưu điện trung ương trực thuộc Tổng cục Bưu điện.

- Ngày 24/1/1968, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định đổi tên Tổng cục Bưu điện và Truyền thanh thành Tổng cục Bưu điện, theo đó, chức năng quản lý truyền thanh chuyển về Đài tiếng nói Việt Nam.

- Ngày 2/6/1962, Ban Giao bưu vận miền Nam được thành lập theo QĐ của TW Cục miền Nam. Cuối năm 1960, Xứ uỷ cho thành lập cụm đài B8 Thông tin trực thuộc Văn phòng xứ ủy. Tháng 10/1961 cụm đài B8 được chuyển thành Ban Thông

định số 024/QĐ/75 của Thường vụ TW Cục.

2.1.1.3. Tổ chức Bưu điện Việt Nam giai đoạn từ (1976 – 1986)

- Từ ngày 2-7/8/1976, Hội nghị thống nhất ngành BĐ được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh.

- Ngày 02/11/1979, HĐCP ra Nghị định số 390/CP sửa đổi một số điểm bản Điều lệ về tổ chức và hoạt động của TCBĐ.

- Ngày 25/01/1979, Tổng cục BĐ ra QĐ số 181/QĐ thành lập Ban kiến thiết các cơng trình thơng tin: Trạm mặt đất thơng tin vệ tinh, cơng trình điện thoại tự động, cơng trình điện thoại di động, cơng trình cáp đồng trục, cơng trình thơng tin vi ba...

2.1.1.4. Tổ chức Bưu điện Việt Nam giai đoạn từ 1986 - nay

- Ngày 07/4/1990, Hội đồng Bộ trưởng ra Nghị định số 115/CP chuyển Tổng cục BĐ thành Tổng cơng ty Bưu chính Viễn thơng Việt Nam chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ Giao thông vận tải và BĐ.

- Ngày 26/10/1992, Chính phủ ra Nghị định số 03/CP về thành lập lại Tổng cục BĐ và quy định Tổng cục BĐ là cơ quan trực thuộc Chính phủ, có chức năng quản lý Nhà nước ngành BĐ trong phạm vi cả nước.

- Ngày 7/5/1994, Thủ tướng Chính phủ ra QĐ số 91/TTg chuyển Tổng Cơng ty BC- VT thành Tổng công ty kinh doanh của Nhà nước (gọi tắt là Tổng công ty 91). Ngày 29/4/1995, Thủ tướng Chính phủ ra QĐ số 249/TTg về việc thành lập Tổng cơng ty BC- VT VN trực thuộc Chính phủ có Hội đồng quản trị trên cơ sở sắp xếp lại các đơn vị sản xuất, dịch vụ, lưu thơng, sự nghiệp về bưu chính - viễn thơng thuộc Tổng cục BĐ.

- Ngày 11/3/1996, Chính phủ ban hành Nghị định 12/CP về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy TCBĐ.

- Ngày 5/8/2002, Quốc hội khố XI đã thơng qua Nghị quyết số 02/2002/QH11 về việc thành lập Bộ BC-VT trên cơ sở TCBĐ.

- Ngày 23/3/2005, Thủ tướng CP có QĐ số 58/2005/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án thí điểm hình thành Tập đồn BCVT VN, trên cơ sở sắp xếp lại Tcty BCVT VN.

VN.

- Ngày 21/2/2006, Thủ tướng CP ra QĐ số 349/QĐ-TTg về việc bổ nhiệm thành viên Hội đồng Quản trị Tập đoàn BCVT VN.

- Ngày 26/3/2006, Tập đồn BCVT VN chính thức ra mắt và hoạt động theo mô hình Tập đồn.

- Ngày 01/6/2007, Thủ tướng CP ra QĐ số 674/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thành lậpTổng cơng ty Bưu chính Việt Nam. Ngày 15/6/2007, Bộ BCVT ra QĐ số 16/2007/QĐ-BBCVT về việc thành lập Tổng cơng ty Bưu chính Việt Nam.

- Ngày 01/8/2007, kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá XII đã phê chuẩn việc thành lập Bộ TT&TT (Ministry of Information and Comunications - MIC) trên cơ sở sắp xếp lại Bộ BCVT và sáp nhập thêm mảng báo chí, xuất bản.

- Ngày 14/11/2007, HĐQT Tập đoàn ra QĐ số 480/QĐ-HĐQT phê duyệt Phương án tổ chức bộ máy giúp việc của Tcty BCVN. Ngày 15/11/2007, HĐQT Tập đoàn ra QĐ số 496/QĐ-HĐQT Phê duyệt phương án chia tách BCVT trên địa bàn các tỉnh, thành phố. Theo đó, từ Bưu điện tỉnh hiện nay sẽ hình thành 2 đơn vị mới:

+ Một đơn vị là BĐ tỉnh, thành phố mới (gọi là BĐ tỉnh), trực thuộc Tcty Bưu chính VN, có chức năng quản lý mạng lưới bưu chính và kinh doanh các dịch vụ bưu chính, PHBC và thực hiện các nhiệm vụ cơng ích trên địa bàn tỉnh, thành phố.

+ Đơn vị còn lại là viễn thông tỉnh, thành phố (gọi là Viễn thông tỉnh, thành phố), trực thuộc Công ty mẹ - Tập đồn BCVT VN (VNPT), có chức năng quản lý mạng lưới viễn thông nội hạt và kinh doanh các dịch vụ VT, CNTT trên địa bàn tỉnh, thành phố.

- Ngày 01/01/2008, Tập đồn hoạt động theo mơ hình mới. Tổng cơng ty Bưu chính VN chính thức đi vào hoạt động.

- Ngày 19/3/2009, HĐQT Tập đoàn đã ban hành QĐ số 64/QĐ-TCCB- LĐ/HĐQT thay đổi tên giao dịch của Viễn thơng tỉnh, thành phố trên tồn quốc thành VNPT (tên tỉnh, thành phố). Ví dụ Viễn thông Hà Nội sẽ được đổi thành VNPT Hà Nội; tên đầy đủ là: Viễn thông Hà Nội.

- Ngày 24/6/2010, theo quyết định số 955/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định chuyển Công ty mẹ - Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam thành

- Dịch vụ và sản phẩm viễn thông, công nghệ thông tin và truyền thông đa phương tiện;

- Khảo sát, tư vấn, thiết kế, lắp đặt, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa, cho thuê các cơng trình viễn thơng, cơng nghệ thơng tin;

- Nghiên cứu, phát triển, chế tạo, sản xuất thiết bị, sản phẩm viễn thông, công nghệ thông tin;

- Thương mại, phân phối các sản phẩm thiết bị viễn thông, công nghệ thông tin; - Dịch vụ quảng cáo, nghiên cứu thị trường, tổ chức hội nghị hội thảo, triển lãm liên quan đến lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin;

- Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng;

- Dịch vụ tài chính trong lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin và truyền thông đa phương tiện;

2.2. Giới thiệu Viễn Thơng Thành phố Hồ Chí Minh

2.2.1. Lịch sử hình thành

VTTP là đơn vị kinh tế trực thuộc, hạch tốn phụ thuộc Tập đồn BCVTVN. VTTP được thành lập ngày 06/12/2007, trên cơ sở tổ chức lại các đơn vị kinh doanh dịch vụ VT−CNTT và các ĐVTT khác của Bưu điện TP.HCM sau khi thực hiện phương án chia tách bưu chính, viễn thơng trên địa bàn thành phố, căn cứ vào các Quyết định và công văn của Thủ tướng Chính phủ và Hội đồng quản trị Tập đồn. Trụ sở chính: 125 Hai Bà Trưng, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP.HCM.

Sau ngày giải phóng 30/04/1975, các cơ sở bưu chính, viễn thơng tại khu vực Sài Gịn – Gia Định – Chợ Lớn đều được quản lý theo chế độ quân quản của TP.HCM. Ngày 01/10/1975, Tổng cục Bưu điện miền Nam được thành lập, trực thuộc Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.

Đến tháng 08/1976, Bưu điện TP.HCM chính thức được tổ chức theo hệ thống của cả nước, được thành lập từ 7 lực lượng nịng cốt: Ban thơng tin liên lạc TWC miền Nam; Ban Giao bưu TWC miền Nam; Ban Thơng tin vơ tuyến điện khu Sài Gịn – Gia Định; Ban giao liên cơng khai khu Sài Gịn – Gia Định; Ban giao liên du kích khu Sài Gịn – Gia Định; lực lượng tăng cường từ Tổng cục Bưu điện; công nhân viên chức Bưu điện của chế độ cũ.

viên chức, trong đó có 169 Đảng viên sinh hoạt tại 23 chi bộ, 51 Đoàn viên thanh niên. Lúc đó, Bưu điện TP.HCM tiếp quản và khai thác hệ thống tổng đài lạc hậu của chế độ cũ, chỉ phục vụ được khoảng 25.000 thuê bao, các dịch vụ tiện ích gần như khơng có. Mạng cáp xuống cấp trầm trọng, khơng có vật tư thay thế. Cùng lúc đó, chính sách cấm vận của Mỹ đã làm cho mạng viễn thơng thật khó tiếp cận được với kỹ thuật hiện đại của thế giới. Khơng thể kéo dài khó khăn này, với tinh thần dám nghĩ dám làm, lãnh đạo Bưu điện TP.HCM lúc đó đã linh họat vận dụng các hình thức giao dịch, mua được tổng đài Starex của Hàn Quốc để tăng dung lượng và tự động hóa mạng điện thoại của thành phố.

Có thể nói Bưu điện TP.HCM là đơn vị luôn đi đầu trong phát triển công nghệ, dịch vụ mới và nhanh chóng được nhân rộng ra tồn Ngành. Bưu điện TP.HCM là đơn vị đầu tiên của ngành Bưu điện đã thực hiện thành công chuyển mạng từ analog sang digital, đưa tổng đài Alcatel và Siemens 45.000 số vào hoạt động, mở đầu thời kỳ số hố mạng viễn thơng Việt Nam.

Năm 1992, Bưu điện TP.HCM đã mạnh dạn hợp tác với Singapore Telecom đưa mạng điện thoại di động đầu tiên của Việt Nam vào hoạt động với tên gọi Callink, sử dụng công nghệ tương tự AMPS. Đây là bước đột phá về phương tiện thông tin liên lạc, mở ra phương thức liên lạc mới cho người dân TP.HCM và các vùng lân cận như Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu.

Tiếp sau đó là việc triển khai 2 mạng điện thoại di động Mobifone và Vinaphone sử dụng công nghệ số GSM; hộp thư điện thoại ảo (Voicelink); hộp thư thông tin tự động (Audiotext); 5 hệ thống nhắn tin, truyền số liệu, điện thoại thẻ, Mobile Net, Calling Services, ISDN, Video Conference, hộp thư thông tin giáo dục (108600, 108601)... lần lượt được cung cấp.

Một DV không thể không nhắc đến được xuất phát từ Bưu điện TP.HCM vào 1992 là Giải đáp thơng tin 108. Dịch vụ này sau đó đã được triển khai trong tồn quốc và đã trở thành dịch vụ rất quen thuộc của người dân cả nước và khách hàng quốc tế. Khơng chỉ có vậy, Bưu điện TP.HCM đã đi đầu nghiên cứu, đề xuất để hình thành nên các dịch vụ bưu chính đầy tiện ích như điện hoa, chuyển tiền nhanh, chuyển phát nhanh EMS, bưu phẩm không địa chỉ, phát trong ngày,...

khách hàng; Bưu điện TP.HCM cũng là đơn vị tiên phong hợp tác phát triển DV Bưu chính với nhiều cơng ty chuyển phát nhanh quốc tế có uy tín như: DHL, Fedex, UPS,... Đây là phương thức hợp tác mới có hiệu quả, đại lý phí tăng theo hàng năm và góp phần tăng doanh thu cho đơn vị. Đặc biệt, mơ hình Đại lý Bưu điện hiện đang khai thác và mở rộng trên cả nước cũng được ra đời từ cái nôi này.

Sau 35 năm xây dựng và phát triển, Bưu điện TP.HCM ngày càng lớn mạnh, trở thành doanh nghiệp chủ lực trong lĩnh vực VT−CNTT, góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế − xã hội của thành phố. Đây đã luôn là thị trường kinh tế trọng điểm và sôi động nhất của đất nước, là thị trường quan trọng và có vị thế trong khu vực.

2.2.2. Ngành nghề kinh doanh

Tổ chức xây dựng, quản lý, vận hành, lắp đặt, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa mạng viễn thông trên địa bàn TP.HCM;

Tổ chức quản lý, kinh doanh và cung cấp DV VT−CNTT trên địa bàn TP.HCM; Sản xuất, kinh doanh, cung ứng, đại lý vật tư, thiết bị VT−CNTT theo yêu cầu SXKD của đơn vị và nhu cầu khách hàng;

Khảo sát, tư vấn, thiết kế, lắp đặt, bảo dưỡng các cơng trình VT−CNTT; Kinh doanh DV quảng cáo, DV truyền thông;

Kinh doanh bất động sản, cho th văn phịng;

Tổ chức phục vụ thơng tin đột xuất theo yêu cầu của cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương và cấp trên;

Kinh doanh các ngành nghề khác trong phạm vi được Tập đoàn và pháp luật cho phép.

2.2.3. Cơ cấu tổ chức của Viễn Thơng Thành phố Hồ Chí Minh

Cơ cấu tổ chức bộ máy của VTTP bao gồm các đơn vị sau:

 Khối chức năng gồm 7 phòng ban: Phòng Tổ chức Cán bộ − Lao động, Phịng Kế tốn Thống kê – Tài chính, Phịng Kế hoạch, Phịng Kinh doanh, Phòng Đầu tư, Phòng Mạng và dịch vụ, Phòng Kiểm soát nội bộ.

 Khối trực tiếp SXKD gồm 17 đơn vị: Trung tâm viễn thơng Sài Gịn, trung

tâm viễn thông Gia Định, Trung tâm Viễn thông Thủ Đức, Trung tâm viễn thơng Nam Sài Gịn, Trung tâm viễn thông Chợ Lớn, Trung tâm viễn thơng Bình Chánh, Trung

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình mua hàng ở viễn thông TPHCM (Trang 31)