Giải pháp hỗ trợ từ phía Tập Đồn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình mua hàng ở viễn thông TPHCM (Trang 73)

6. Kết cấu của luận văn:

3.3. Giải pháp hỗ trợ từ phía Tập Đồn

Để tăng cường tính hiệu quả của hệ thống KSNB, địi hỏi phải có sự cố gắng từ bản thân đơn vị. Bên cạnh đó, đơn vị vẫn cần có các giải pháp hỗ trợ từ phía Tập Đồn. Là đơn vị chủ quản, cách nhìn nhận của Tập Đồn về hệ thống KSNB đối với hoạt động của đơn vị có ảnh hưởng quyết định đến tư duy của các đơn vị thành viên. Vì vậy, các thiết kế trong hệ thống KSNB từ cấp Tập Đoàn cần được xây dựng và hồn thiện phù hợp với đặc điểm của ngành, tình hình kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể. Đồng thời, Tập Đoàn cần ban hành các văn bản, định hướng, hỗ trợ cho các đơn vị thành viên trong việc thực hiện các giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB, yêu cầu các đơn vị nghiêm chỉnh thực hiện, báo cáo về Tập Đoàn theo định kỳ để theo dõi, giám sát các đơn vị thành viên trong việc vận hành hệ thống KSNB và có những chấn

Các kiến nghị tác giả đưa ra trong đề tài này với mong muốn giúp lãnh đạo VTTP xem xét, phấn đấu cho mục tiêu định hướng lâu dài, như một cách thức góp phần hồn thiện HTKSNB tại đơn vị và cũng là một trong những nhân tố phát huy hiệu quả của các giải pháp đã đề xuất.

- Tổ chức các lớp đào tạo, cử cán bộ quản lý tập huấn các khóa về quản trị rủi ro để trang bị kiến thức cần thiết về rủi ro trong tư duy quản lý. Điều này giúp lãnh đạo có những bước linh hoạt và chủ động hơn trong các chiến lược kinh doanh, nhận diện, phân tích và đối phó rủi ro tại đơn vị tốt hơn.

- Xóa bỏ cơ chế ưu tiên người quen trong ngành, tránh cả nễ trong tuyển dụng, bố trí cơng việc để khơng gây bất bình trong nội bộ đơn vị.

- Xóa bỏ tư tưởng ngại thay đổi, kinh doanh theo lối mòn cũ, người sau làm theo người trước để đảm bảo an toàn, tránh mạo hiểm.

- Xóa bỏ tư duy kinh doanh bằng vốn Nhà nước để có cái nhìn sâu và rộng hơn trong quá trình điều hành hoạt động kinh doanh tại đơn vị.

- Tổ chức các buổi nói chuyện về văn hóa doanh nghiệp cho cán bộ cơng nhân viên trong tồn đơn vị để mọi người thấy được những giá trị tích cực cũng như những mặt còn hạn chế để định hướng xây dựng doanh nghiệp ngày càng tốt hơn.

- Xây dựng các chính sách động lực tạo điều kiện để cán bộ công nhân viên phát huy sáng tạo trong lao động sản xuất kinh doanh. Đồng thời khuyến khích cán bộ cơng nhân viên nâng cao trình độ, kiến thức để họ dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm với những gì mình làm.

Dựa trên kết quả khảo sát, tìm hiểu, đánh giá thực trạng tại Viễn Thơng Thành phố Hồ Chí Minh, vận dụng những kiến thức về hệ thống KSNB theo báo cáo COSO năm 2013, tác giả đã đề xuất các giải pháp giúp hoàn thiện những yếu kém, tồn tại trong từng yếu tố của hệ thống KSNB tại đơn vị. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra các kiến nghị để thúc đẩy hiệu quả của các giải pháp, hy vọng sẽ giúp các doanh nghiệp có thể lựa chọn áp dụng để từng bước hoàn thiện hơn hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị mình .Tuy nhiên, trên đây chỉ là các giải pháp cho tình hình hiện tại. Thực tế, điều kiện kinh doanh của đơn vị khơng ngừng thay đổi, mang đến khơng ít rủi ro tiềm ẩn. Điều này đòi hỏi đơn vị phải thường xuyên theo dõi, cập nhật và nghiên cứu để kịp thời đưa ra những giải pháp hữu hiệu giúp ngăn ngừa và kiểm soát rủi ro trong kinh doanh.

KẾT LUẬN CHUNG

Với sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường hiện nay, nhất là khi Việt Nam đã hội nhập quốc tế thì sự cạnh tranh ấy càng khốc liệt hơn. Nó đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhà nước. Do vậy, hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ giúp doanh nghiệp hạn chế và ngăn ngừa những rủi ro không cần thiết hợac những thiệt hại khơng đáng có. Bên cạnh đó, một hệ thống KSNB vững mạnh cũng góp phần ngăn chặn sớm các gian lận, đảm bảo tính chính xác của các số liệu kế toán, giám sát việc tuân thủ các quy trình và quy định của doanh nghiệp và Nhà nước. Từ đó, doanh nghiệp sẽ có những cải tiến hệ thống quản lý ngày càng hiệu quả hơn và đạt được những mục tiêu đã đề ra. Với sự cạnh tranh khốc liệt đang diễn ra trên thị trường viễn thông di động hiện nay, việc xây dựng và khơng ngừng hồn thiện hệthống KSNB trở thành một yêu cầu cấp thiết hiện nay và về sau đối viễn Viễn thơng Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và Tập đồn Bưu chính viễn thơng Việt Nam nói chung.

Qua đề tài này, tác giả đã hệ thống hóa các nội dung cơ bản về HTKSNB. Thông qua khảo sát thực tế, tác giả đã trình bày một cách chi tiết thực trạng của HTKSNB đối với chu trình mua hàng – thanh tốn tại Viễn Thơng Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó, đưa ra các ý kiến phân tích, đánh giá ưu và nhược điểm, xác định nguyên nhân tồn tại.

Với việc áp dụng lý thuyết và phân tích thực trạng tại đơn vị, tác giả đề xuất các giải pháp và kiến nghị giúp đơn vị hoàn thiện hơn nữa HTKSNB đối với chu trình trên.

Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả khó tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót như sự thay đổi chính sách thường xuyên trong doanh nghiệp, ý kiến chủ quan của bản thân... Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ giáo để luận văn được hoàn thiện hơn nữa.

Tiếng Việt

1) Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa Kế tốn - Kiểm toán, trường Đại học Kinh Tế TP.HCM,

2012. Kiểm soát nội bộ. Nhà xuất bản Phương Đông.

2) Bộ mơn Kiểm tốn, Khoa Kế tốn - Kiểm tốn, trường Đại học Kinh Tế TP.HCM,

2012. Kiểm tốn. Nhà xuất bản Phương Đơng.

3) Bộ tài chính, 2006. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam. Hà Nội: NXB Tài

chính-.

4) Luật viễn thông của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 6 – số 41/2009/QH12 ngày

23/11/2009.

5) Võ Văn Nhị, 2008. Kế tốn tài chính. NXB Tài chính.

6) Cùng các văn bản nội bộ liên quan tại tập đoàn VNPT, các luận văn nghiên cứu

khác,….

Tiếng Anh

7) Joseph T.Wells, 2004. Principles of Fraud Examination.

8) Marshall B. Rommey and Paul John Steinbart, 2006. Accounting Information

Systems. Brigham Young Universsity

Trang web

9) http://www.coso.org/documents/coso_erm_executivesummary.pdf

10) http://www.coso.org/documents/990025P_Executive_Summary_final_may20_e.pdf

11) http://www.coso.org/documents/coso%20mcnallytransition%20article- final%20coso%20version%20proof_5-31-13.pdf

DANH SÁCH CÁC CÂU HỎI VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT Tỉ lệ Khơng Khơng A. Mơi trƣờng kiểm sốt Tính chính trực và giá trị đạo đức 1

Cơng ty có các quy định về việc nghiêm cấm nhân viên nhận quà hay những thứ khác từ nhà cung cấp khơng? Có đưa ra biện pháp kỉ luật đối với các hành vi trên không?

58 22 73% 28%

2

Các biện pháp xử lý các vi phạm khi nhân viên thơng đồng với nhà cung cấp có được thực hiện đúng theo quy định không?

36 44 45% 55%

3 Anh chị có đọc qua văn bản quy định về tính trung

thực và ứng xử có đạo đức trong cơng ty chưa? 38 42 48% 53%

4

Cơng ty có quy định các mức phạt hay các hình thức kỉ luật khi phát hiện nhân viên mua hàng và thủ kho thông đồng che giấu việc nhà cung cấp giao hàng không đúng số lượng theo hợp đồng không?

53 27 66% 34%

Chính sách nhân sự và cam kết về năng lực

5

Thơng tin tuyển dụng của đơn vị có được cơng bố rộng rãi trên các phương tiện truyền thơng và báo chí khơng?

0 80 0% 100%

6 Đơn vị có đưa ra yêu cầu về kiến thức và kỹ năng

khi tuyển dụng nhân viên cho chu trình khơng? 0 80 0% 100%

7 Việc tuyển dụng ở đơn vị có được xây dựng thành

quy trình cụ thể khơng? 0 80 0% 100%

8 Đơn vị có ưu tiên tuyển người thân, người quen của

nhân viên trong đơn vị không? 75 5 94% 6%

Khơng Khơng

10

Doanh nghiệp có thường xun tổ chức những chương trình đào tạo hay cử nhân viên tham gia các khóa học ngắn hạn bên ngồi để nâng cao trình độ hay cập nhật kiến thức mới về chu trình mua hàng cho nhân viên không?

24 56 30% 70%

11

Các sai phạm và hình thức kỷ luật có được cơng bố cho tồn thể nhân viên biết và rút kinh nghiệm không?

75 5 94% 6%

12

Định kỳ cơng ty có tổ chức họp đánh giá, xếp loại, kiểm điểm mức độ hoàn thành nhiệm vụ của mỗi cá nhân không?

51 29 64% 36%

Ban Giám đốc và Ban Thanh tra

13 Ban Giám đốc có nghiên cứu các rủi ro và thường

xuyên giám sát các hoạt động mua hàng không? 8 72 10% 90%

14 Đơn vị có thành lập Ban Kiểm tốn nội bộ khơng? 80 0 100% 0%

15

Ban Giám đốc có nhận được báo cáo của kiểm sốt nội bộ về sự tuân thủ các quy định trong chu trình mua hàng khơng?

67 13 84% 16%

Triết lý quản lý và phong cách điều hành của

nhà quản lý

16 Nhân viên có ngại khi phát biểu ý kiến trong các

cuộc họp không? 71 9 89% 11%

17

Ban Giám đốc có thường xuyên thảo luận, trao đổi với nhân viên cấp dưới, có sự lắng nghe ý kiến của nhân viên trong q trình thực hiện các chính sách liên quan đến chu trình mua hàng- thanh tốn khơng?

67 13 84% 16%

Lãnh đạo các phòng ban chức năng và các đơn vị trực thuộc có liên quan trong chu trình mua hàng -

Khơng Khơng

trong cơng việc khơng?

19

Ban Giám đốc có chấp nhận mua hàng không đúng theo tiêu chuẩn chất lượng để hạ giá nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh với đối thủ không?

0 80 0% 100%

20

Cơng ty có ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện chu trình mua hàng thanh tốn thống nhất trong tồn đơn vị khơng?

72 8 90% 10%

Cơ cấu tổ chức và phân định quyền hạn, trách

nhiệm

21 Cơ cấu tổ chức tại đơn vị có phù hợp với các hoạt

động diễn ra trong chu trình khơng? 80 0 100% 0%

22

Tại đơn vị, cơ cấu tổ chức có xác định rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm chủ yếu đối với từng hoạt động trong chu trình mua hàng - thanh tốn khơng?

80 0 100% 0%

23

Xét trong chu trình mua hàng - thanh tốn, khi phân cơng cơng việc, ban lãnh đạo có phân tích kiến thức và kỹ năng của nhân viên để giao việc không?

44 36 55% 45%

24 Nhân viên mua hàng và thủ kho có được tách biệt

quyền hạn và trách nhiệm trong chu trình khơng? 80 0 100% 0%

25

Nhân viên thủ kho và nhân viên kế tốn có được tách biệt quyền hạn và trách nhiệm trong chu trình khơng?

80 0 100% 0%

26

Việc phân chia quyền hạn và trách nhiệm có phù hợp với mục tiêu, chức năng hoạt động của từng phịng ban, từng cá nhân trong chu trình mua hàng, thanh tốn khơng?

64 16 80% 20%

27

Việc phân chia quyền hạn và trách nhiệm giữa các

Khơng Khơng

B Đánh giá rủi ro

Thiết lập mục tiêu

28 Đơn vị có thiết lập mục tiêu chung cho chu trình

mua hàng - thanh tốn khơng? 0 80 0% 100%

29 Các mục tiêu của đơn vị có được cơng bố rộng rãi

không? 17 63 21% 79%

30

Các mục tiêu của từng bộ phận có liên kết và hỗ trợ nhau trong từng hoạt động của chu trình mua hàng - thanh tốn khơng?

0 80 0% 100%

31

Mục tiêu chung của chu trình có được cụ thể thành mục tiêu cho từng bộ phận có liên quan trong chu trình khơng?

0 80 0% 100%

Nhận dạng rủi ro

32

Đơn vị có nhận dạng được những sự kiện tiềm tàng quan trọng ảnh hưởng đến mục tiêu của chu trình khơng?

0 80 0% 100%

Đánh giá rủi ro

33

Đơn vị có thường xuyên đánh giá những rủi ro trong việc thay đổi chính sách bán hàng của nhà cung cấp khơng?

0 80 0% 100%

34

Đơn vị có nhận dạng được những rủi ro từ khả năng thất thốt hàng hóa do nhân viên thủ kho khơng có kinh nghiệm quản lý kho không?

0 80 0% 100%

Đối phó rủi ro

35 Đơn vị lựa chọn cách thức đối phó rủi ro nào sau

đây

- Né tránh rủi ro 20 60 25% 75%

Khơng Khơng

36 Đơn vị có xây dựng các phương án xử lý khi xảy ra

rủi ro không? 0 80 0% 100%

C Hoạt động kiểm soát

Sự soát xét của nhà quản lý và phân tích rà sốt

37

Số liệu thực tế so với kế hoạch, so với năm trước của từng bộ phận cũng như tồn doanh nghiệp có được Ban lãnh đạo thường xuyên so sánh, đối chiếu không?

80 0 100% 0%

38

Các sáng kiến đổi mới để cải tiến chu trình mua hàng có được Ban Giám đốc xem xét một cách nghiêm túc không?

70 10 88% 13%

Q trình xử lý thơng tin

39

Đơn vị có sử dụng hệ thống máy tính để xử lý các nghiệp vụ liên quan đến chu trình mua hàng - thanh tốn khơng?

80 0 100% 0%

40

Phần mềm kế tốn có chức năng phân quyền cho từng nhân viên tương ứng với chức năng và nhiệm vụ của họ không?

80 0 100% 0%

41 Phần mềm kế tốn có cho phép thêm, sửa, xóa

chứng từ của nhau khơng? 0 80 0% 100%

42 Phần mềm kế toán có cho phép thay đổi số chứng từ

và ngày hạch tốn khơng? 80 0 100% 0%

43 Phần mềm kế tốn có chức năng ghi nhận thời gian

và người sử dụng thao tác nghiệp vụ không? 80 0 100% 0%

44 VTTP có cập nhật được ngay dữ liệu từ các đơn vị

trực thuộc không? 80 0 100% 0%

45 Các nghiệp vụ mua hàng ngồi khối HTPT có được

đề nghị từ các bộ phận có nhu cầu khơng? 80 0 100% 0%

Khơng Khơng

47 Các nghiệp vụ mua hàng trong khối HTPT đều có

đề nghị của bộ phận sử dụng không? 60 20 75% 25%

48 Phịng KHVT có kiểm tra tình hình tồn kho hàng

hóa trước khi lập tờ trình mua hàng khơng? 80 0 100% 0%

49 Tờ trình mua hàng có được lãnh đạo đơn vị xét

duyệt khơng? 80 0 100% 0%

50

Thủ kho có nhận được đơn đặt hàng đã được phê duyệt để làm căn cứ đối chiếu hàng hóa nhập kho khơng?

0 80 0% 100%

51 Thủ kho có đối chiếu số lượng hàng hóa nhận được

với biên bản giao nhận không? 75 5 94% 6%

52 Biên bản giao nhận có được các bên liên quan ký

đầy đủ không? 80 0 100% 0%

53 Thủ kho có lưu trữ hàng hóa theo từng mốc thời

gian nhập kho, thời hạn bảo hành không? 15 65 19% 81%

54

Có quy định chứng từ nhập kho phải chuyển về kế tốn vật tư ngay sau khi hồn thành việc kiểm tra hàng hóa nhập kho khơng?

18 62 23% 78%

55 Thủ kho có thực hiện ghi thẻ kho đúng quy định

không? 80 0 100% 0%

56 Kế tốn có hạch tốn nghiệp vụ nhập kho ngay sau

khi được hồ sơ nhập kho không? 80 0 100% 0%

57

Kế tốn có thực hiện kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ giữa các chứng từ có liên quan trước ghi nhận nghiệp vụ mua hàng - thanh tốn khơng?

72 8 90% 10%

58 Bộ mã hàng hóa có được tạo thống nhất trong tồn

đơn vị khơng? 80 0 100% 0%

59 Kế tốn có theo dõi cơng nợ phải trả khách hàng

Khơng Khơng

BGĐ phê duyệt không?

Sự phân quyền trong các nghiệp vụ

61 Việc ủy quyền và xét duyệt có được cụ thể bằng

văn bản không? 80 0 100% 0%

62 Việc ủy quyền và xét duyệt có bị chồng chéo

không? 52 28 65% 35%

Kiểm soát vật chất

63 Đơn vị có thực hiện kiểm kê định kỳ không? 80 0 100% 0%

64 Đơn vị có thực hiện kiểm kê đột xuất khơng? 30 50 38% 63%

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chu trình mua hàng ở viễn thông TPHCM (Trang 73)