Chỉ tiêu Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất ROA 90 1.18 0.68 0.03 4.35 NIM 90 3.10 1.09 0.91 6.13 SIZE 90 18.41 1.09 15.47 20.24 NPL 90 2.04 1.11 0.28 8.83 LDR 90 82.56 20.17 36.30 138.01 CIR 90 48.45 13.38 22.59 81.24 GDP 90 5.79 0.45 5.25 6.42 CPI 90 8.26 5.15 1.84 18.60
Nguồn: Truy xuất từ phần mềm STATA
Ở Bảng 4.2 cho thấy:
Giá trị trung bình của ROA của tồn bộ 15 ngân hàng trong mẫu nghiên cứu là 1.18% với độ lệch chuẩn là 0.68. ROA đạt giá trị thấp nhất là 0.03% (EIB năm 2014) và đạt giá trị cao nhất là 4.35% (LPB năm 2009). Trong khi đó, giá trị trung
bình của NIM là 3.1% với độ lệch chuẩn là 1.09. NIM thấp nhất đạt 0.91% (SEA năm 2014) và đạt cao nhất là 6.13% (KLB năm 2012).
Đối với quy mơ ngân hàng, được đo bằng Ln(Tổng tài sản), thì giá trị trung bình là 18.41 tương đương với tổng tài sản khoảng 158,739 tỷ đồng với độ lệch chuẩn là 1.09, đạt giá trị thấp nhất tại 15.47 tương đương với tổng tài sản là 5,208 tỷ đồng (KLB năm 2009) và đạt giá trị cao nhất tại 20.24 tương đương với tổng tài sản là 618,750 tỷ đồng (CTG năm 2014).
Đối với tỷ lệ nợ xấu, có giá trị trung bình là 2.04% với độ lệch chuẩn là 1.11, giá trị thấp nhất là 0.28% (LPB năm 2009) và giá trị cao nhất là 8.83% (SHB năm 2012).
Ngoài ra, với tỷ lệ thanh khoản của các ngân hàng khảo sát, ta nhận được giá trị trung bình là 82.56% với độ lệch chuẩn là 20.17, giá trị thấp nhất là 36.3% (MSB năm 2014) và giá trị cao nhất là 138.01% (EIB năm 2011).
Còn với tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động, giá trị trung bình là 48.45 % với độ lệch chuẩn là 13.18, giá trị thấp nhất là 22.59% (VPB năm 2009) và giá trị cao nhất là 81.24% (SEA năm 2012).
Ngoài ra các nhân tố vĩ mơ, có giá trị trung bình của tăng trưởng kinh tế là 5.79% với độ lệch chuẩn là 0.45, giá trị thấp nhất là 5.25% (năm 2013) và giá trị cao nhất đạt 6.42% (năm 2010). Đối với tỷ lệ lạm phát, có giá trị trung bình là 8.26% với độ lệch chuẩn là 5.15, giá trị thấp nhất là 1.84% (năm 2013) và cao nhất là 18.60% (năm 2011).
4.5.2. Kiểm định tự tƣơng quan và đa cộng tuyến
Bảng 4.32: Kiểm định mối tƣơng quan và đa cộng tuyến
SIZE NPL LDR CIR GDP CPI SIZE 1.0000 NPL 0.0512 1.0000 LDR 0.0640 -0.2296 1.0000 CIR 0.0405 0.2473 -0.3237 1.0000 GDP 0.0955 0.0610 -0.0128 0.1040 1.0000 CPI -0.0721 -0.1709 0.2386 -0.2298 0.3260 1.0000
Variable VIF 1/VIF CPI 1.29 0.774 CIR 1.21 0.823 LDR 1.19 0.838 GDP 1.19 0.839 NPL 1.11 0.898 SIZE 1.03 0.967 Mean VIF 1.17
Nguồn: Truy xuất từ phần mềm STATA
Kết quả phân tích hệ số tương quan Pearson thể hiện trong ma trận tương quan được trình bày trong Bảng 4.3. Nhận thấy, hệ số tương quan giữa các biến độc lập là ở mức thấp (cao nhất ở mức 0.33), điều này cho thấy khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy bội là khá thấp. Đồng thời, tiến hành kiểm tra VIF, cho thấy VIF<10, do đó hồn tồn khơng có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
4.5.3. Kết quả ƣớc lƣợng và kiểm định mơ hình hồi quy của ROA Kiểm định phƣơng sai thay đổi
Để kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi của mơ hình, trong luận văn này sử dụng kiểm định Breusch-Pagan với giả thiết H0: Phương sai không đổi. Kết quả kiểm định cho thấy Prob > chi2 = 0.8074 > 0.05, như vậy chấp nhận giả thiết H0. Điều này hàm ý rằng khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mơ hình hồi quy của ROA.
Mơ hình tác động cố định (FEM)
Bảng 4.43: Kết quả mơ hình tác động cố định của ROA
ROA Coef. Std. Err t P>|t| [95% Conf. Interval] SIZE -0.106 0.098 -1.09 0.281 -0.301 0.089 NPL 0.074 0.041 1.82 0.073 -0.007 0.154 LDR -0.004 0.004 -0.93 0.354 -0.013 0.005 CIR 0.031 0.004 -8.26 0.000 -0.038 -0.024 GDP 0.002 0.083 0.02 0.984 -0.164 0.167 CPI 0.031 0.008 4.08 0.000 0.016 0.046 _cons 4.508 1.816 2.48 0.015 0.885 8.130
Kết quả hồi quy tuyến tính có hệ số xác định R2 là 0.7033. Kết quả này hàm ý rằng các biến độc lập đưa vào mơ hình giải thích được 70.33% sự thay đổi của biến phụ thuộc ROA, cịn 29.67% sự biến động của ROA có thể được giải thích nhờ các biến khác mà nghiên cứu chưa đề cập đến.
Nhận thấy: Prob > F = 0.0000, kết quả này hàm ý rằng giả thiết về các hệ số hồi quy đồng thời bằng 0 đều bị bác bỏ với mức ý nghĩa 1%. Nghĩa là mơ hình này phù hợp và có ý nghĩa thống kê.
Bên cạnh đó, Coef là hệ số tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc ROA. P>|t| cho biết ý nghĩa thống kê của biến độc lập trong mối quan hệ với biến phụ thuộc ROA. Trong đó biến CIR và CPI có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, biến NPL có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Các biến SIZE, LDR, GDP khơng có ý nghĩa thống kê.
Mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM)
Bảng 4.54: Kết quả mơ hình tác động ngẫu nhiên của ROA
ROA Coef. Std. Err z P>|z| [95% Conf. Interval] SIZE -0.103 0.053 -1.93 0.053 -0.207 0.001 NPL 0.046 0.037 1.23 0.219 -0.027 0.119 LDR -0.002 0.003 -0.71 0.476 -0.008 0.004 CIR -0.029 0.003 -9.17 0.000 -0.036 -0.023 GDP 0.010 0.082 0.12 0.906 -0.151 0.170 CPI 0.029 0.007 3.96 0.000 0.015 0.043 _cons 4.234 1.027 4.12 0.000 2.222 6.246
Nguồn: Truy xuất từ phần mềm STATA
Kết quả hồi quy tuyến tính có hệ số xác định R2 là 0.6999. Kết quả này hàm ý rằng các biến độc lập đưa vào mơ hình giải thích được 69.99% sự thay đổi của biến phụ thuộc ROA, cịn 30.01% sự biến động của ROA có thể được giải thích nhờ các biến khác mà nghiên cứu chưa đề cập đến.
Nhận thấy: Prob > chi2 = 0.0000, kết quả này hàm ý rằng giả thiết về các hệ số hồi quy đồng thời bằng 0 đều bị bác bỏ với mức ý nghĩa 1%. Nghĩa là mơ hình này phù hợp và có ý nghĩa thống kê.
Bên cạnh đó, Coef là hệ số tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc ROA. P>|z| cho biết ý nghĩa thống kê của biến độc lập trong mối quan hệ với biến phụ thuộc ROA. Trong đó biến CIR và CPI có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, biến SIZE có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Các biến NPL, LDR, GDP khơng có ý nghĩa thống kê.
Kiểm định để lựa chọn mơ hình thích hợp
Kết quả kiểm định Hausman cho thấy Prob>chi2 = 0.5745 > 0.05, từ đó đi đến kết luận bác bỏ giả thiết H0: Mơ hình Fixed Effect phù hợp. Điều này có nghĩa là mơ hình Random Effect là mơ hình phù hợp hơn trong nghiên cứu. Do đó, những phần tiếp theo sau đây, kết quả hồi quy sẽ thảo luận trên cơ sở mơ hình tác động ngẫu nhiên REM.
4.5.4. Kết quả ƣớc lƣợng và kiểm định mơ hình hồi quy của NIM Kiểm định phƣơng sai thay đổi
Để kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi của mơ hình, trong luận văn này sử dụng kiểm định Breusch-Pagan với giả thiết H0: Phương sai không đổi. Kết quả kiểm định cho thấy Prob > chi2 = 0.1754 > 0.05, như vậy chấp nhận giả thiết H0. Điều này hàm ý rằng khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mơ hình hồi quy của NIM.
Mơ hình tác động cố định (FEM)
Bảng 4.65: Kết quả mơ hình tác động cố định của NIM
NIM Coef. Std. Err t P>|t| [95% Conf. Interval] SIZE -0.247 0.314 -0.79 0.434 -0.873 0.380 NPL 0.242 0.130 1.86 0.067 -0.018 0.502 LDR 0.008 0.014 0.56 0.580 -0.020 0.035 CIR -0.082 0.012 -6.76 0.000 -0.106 -0.058 GDP -0.121 0.267 -0.45 0.652 -0.653 0.411 CPI 0.079 0.024 3.25 0.002 0.031 0.128 _cons 10.984 5.838 1.88 0.064 -0.663 22.632
Nguồn: Truy xuất từ phần mềm STATA
Kết quả hồi quy tuyến tính có hệ số xác định R2 là 0.6524. Kết quả này hàm ý rằng các biến độc lập đưa vào mơ hình giải thích được 65.24% sự thay đổi của biến
phụ thuộc NIM, còn 34.76% sự biến động của NIM có thể được giải thích nhờ các biến khác mà nghiên cứu chưa đề cập đến.
Nhận thấy: Prob > F = 0.0000, kết quả này hàm ý rằng giả thiết về các hệ số hồi quy đồng thời bằng 0 đều bị bác bỏ với mức ý nghĩa 1%. Nghĩa là mơ hình này phù hợp và có ý nghĩa thống kê.
Bên cạnh đó, Coef là hệ số tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc NIM. P>|t| cho biết ý nghĩa thống kê của biến độc lập trong mối quan hệ với biến phụ thuộc NIM. Trong đó biến CIR và CPI có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, biến NPL có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Biến SIZE, LDR và GDP khơng có ý nghĩa thống kê.
Mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM)
Bảng 4.76: Kết quả mô hình tác động ngẫu nhiên của NIM
NIM Coef. Std. Err z P>|z| [95% Conf. Interval] SIZE -0.246 0.138 -1.78 0.074 -0.515 0.024 NPL 0.145 0.113 1.28 0.199 -0.076 0.366 LDR 0.017 0.008 2.18 0.029 0.002 0.032 CIR -0.076 0.010 -7.89 0.000 -0.095 -0.057 GDP -0.079 0.262 -0.30 0.764 -0.593 0.435 CPI 0.069 0.023 3.00 0.003 0.024 0.114 _cons 9.981 2.777 3.59 0.000 4.539 15.424
Nguồn: Truy xuất từ phần mềm STATA
Kết quả hồi quy tuyến tính có hệ số xác định R2 là 0.6465. Kết quả này hàm ý rằng các biến độc lập đưa vào mơ hình giải thích được 64.65% sự thay đổi của biến phụ thuộc NIM, cịn 35.35% sự biến động của NIM có thể được giải thích nhờ các biến khác mà nghiên cứu chưa đề cập đến.
Nhận thấy: Prob > chi2 = 0.0000, kết quả này hàm ý rằng giả thiết về các hệ số hồi quy đồng thời bằng 0 đều bị bác bỏ với mức ý nghĩa 1%. Nghĩa là mơ hình này phù hợp và có ý nghĩa thống kê.
Bên cạnh đó, Coef là hệ số tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc NIM. P>|z| cho biết ý nghĩa thống kê của biến độc lập trong mối quan hệ với biến phụ thuộc NIM. Trong đó biến CIR và CPI có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, biến LDR có
ý nghĩa thống kê ở mức 5%, biến SIZE có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Các biến NPL và GDP khơng có ý nghĩa thống kê.
Kiểm định để lựa chọn mơ hình thích hợp
Kết quả kiểm định Hausman cho thấy Prob>chi2 = 0.6060 > 0.05, từ đó đi đến kết luận bác bỏ giả thiết H0: Mơ hình Fixed Effect phù hợp. Điều này có nghĩa là mơ hình Random Effect là mơ hình phù hợp hơn trong nghiên cứu. Do đó, những phần tiếp theo sau đây, kết quả hồi quy sẽ thảo luận trên cơ sở mơ hình tác động ngẫu nhiên REM.
Như vậy, theo kết quả nghiên cứu thì trong giai đoạn từ năm 2009-2014 có 4 nhân tố chính tác động đến khả năng sinh lời. Cụ thể:
-Biến CIR: có tác động nghịch chiều với khả năng sinh lời và có ý nghĩa thống kê mức 1% trong cả hai mơ hình hồi quy của ROA và NIM.
-Biến CPI: có tác động thuận chiều với khả năng sinh lời, có ý nghĩa thống kê mức 1% trong cả hai mơ hình hồi quy của ROA và NIM.
-Biến LDR: có tác động thuận chiều với khả năng sinh lời và có ý nghĩa thống kê mức 5% trong mơ hình hồi quy của NIM.
-Biến SIZE: có tác động nghịch chiều với khả năng sinh lời và có ý nghĩa thống kê mức 10% trong cả hai mơ hình hồi quy của ROA và NIM.
Theo kết quả hồi quy, phương trình (5) và (6) được viết lại như sau:
4.6.THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.6.1. Nhân tố nội tại ngân hàng 4.6.1. Nhân tố nội tại ngân hàng
Quy mô ngân hàng: Được tính bằng Logarit tự nhiên của Tổng tài sản – có ý
nghĩa thống kê với mức 10% ở cả hai mơ hình và khơng đúng với kỳ vọng. Điều này có nghĩa là đối với toàn bộ mẫu nghiên cứu thì khả năng sinh lời của các NHTM ở Việt Nam thời kỳ 2009 –2014 giảm khi tổng tài sản của các ngân hàng tăng. Nhận thấy sự tác động nghịch chiều cực kỳ mạnh mẽ và mức biến thiên rõ rệt
hơn các biến còn lại, cụ thể: ở mơ hình ROA là 0.103 đơn vị cịn ở mơ hình NIM là 0.246 đơn vị. Kết quả này không phù hợp với các nghiên cứu Berger và cộng sự (1987), Smirlock (1985) nhưng phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam khi mà các ngân hàng tăng quy mô tổng tài sản tuy nhiên không tận dụng hiệu quả nguồn tài sản kéo theo chi phí tăng cao.
Như đã phân tích ở Chương 3 thì quy mơ ngân hàng biến thiên ngược chiều với các hệ số đo lường khả năng sinh lời ROA và NIM. Nguyên nhân chính là do tổng tài sản liên tục tăng mạnh nhưng lợi nhuận qua các năm không tăng tương xứng với tốc độ tăng của tổng tài sản (giai đoạn 2009-2011), thậm chí tổng tài sản tăng nhưng lợi nhuận lại giảm (giai đoạn 2011-2013). Điều này làm cho ROA và NIM càng giảm mạnh.
Mức ảnh hưởng của biến này đến ROA và NIM là rõ rệt nhất trong các biến độc lập, như vậy các ngân hàng cần cân nhắc kỹ trước khi quyết định tăng vốn để mở rộng quy mô hoạt động hiện tại của mình. Các NHTM ở Việt Nam nên đầu tư phát triển theo chiều sâu và cung cấp các loại hình dịch vụ ngân hàng mới, trong đó các dịch vụ này cần phải dựa trên nền tảng tiến bộ cơng nghệ ngân hàng. Có như vậy, các NHTM ở Việt Nam mới có thể nâng cao năng suất các yếu tố đầu vào.
Nợ xấu: Tỷ lệ nợ xấu trong luận văn được đo lường bằng tỷ lệ nợ xấu trên
tổng dư nợ. Kết quả hồi quy cho thấy biến này có quan hệ thuận với khả năng sinh lời của các ngân hàng trong cả hai mơ hình hồi quy của ROA và NIM. Tuy nhiên, chỉ tiêu này lại khơng có ý nghĩa thống kê trong cả hai mơ hình hồi quy của ROA và NIM.
Thanh khoản: Được đo lường bằng tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy
động, có ý nghĩa thống kê ở mức 5% đối với mơ hình hồi quy của NIM và đúng với kỳ vọng. Điều này có nghĩa là đối với tồn bộ mẫu nghiên cứu thì khả năng sinh lời của các NHTM ở Việt Nam thời kỳ 2009 –2014 tăng khi hệ số thanh khoản tăng. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu: Bourke (1989), Kosmido và cộng sự (2008) và Nguyễn Việt Hùng (2008).
Nhận thấy có sự tác động cùng chiều tương đối mạnh của biến thanh khoản đến khả năng sinh lời ở mơ hình NIM. Như đã phân tích ở Chương 3 thì lợi nhuận
chủ yếu của các NHTM chính là chênh lệch giữa thu về lãi và chi về lãi. Một trong những cách thức làm tăng thu nhập thì các ngân hàng đã chú tâm đến việc sử dụng tốt nguồn vốn huy động bằng việc cho vay ra để tạo thu nhập từ lãi. Thực tế cho thấy khi các ngân hàng càng tăng dư nợ thì thu nhập lãi càng tăng, bên cạnh đó có chiến lược tận dụng nguồn vốn huy động để cho vay hợp lý càng làm tăng thu nhập lãi thuần. Dựa vào số liệu thu thập được từ báo cáo thường niên của các ngân hàng ta thấy xu hướng dịch chuyển của tổng dư nợ hoàn toàn giống với thu nhập lãi thuần. Điều này tác động mạnh mẽ đến hệ số NIM của các ngân hàng. Điều này cũng đúng với đặc thù của các NH ở Việt Nam khi chưa phát triển nhiều về các dịch vụ khác nhau ngồi cho vay, vì vậy hoạt động cho vay là hoạt động chính mang lại hiệu quả cho các NH.
Hiệu quả quản lý: Có ý nghĩa thống kê ở mức 1% ở cả hai mơ hình hồi quy
và đúng với kỳ vọng. Điều này có nghĩa là đối với tồn bộ mẫu nghiên cứu thì khả