Do đây là nghiên cứu mới, chưa có các thang đo chuẩn mực đã thực hiện trước
đó nên tác giả đề xuất chỉ chọn các biến có hệ số tương quan tổng lớn hơn 0.3 và tiêu chuẩn để lựa chọn thang đo khi hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6. Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến nào đó phải lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo có biến đó.
4.2.1 Thang đo “Giá cả cạnh tranh”
Bảng 4.1 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Giá cả cạnh tranh”
(Nguồn :Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Giá cả” là 0.602 > 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3, đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến nào đó đều bé hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo ban đầu nên thang đo “Giá cả” đạt độ tin cậy và khơng có biến nào bị loại.
Cronbach's Alpha
Mã biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tương quan biến – tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến GC1 7.91 2.069 .418 .504 0.602 GC2 8.36 1.566 .418 .503 GC3 8.19 1.831 .412 .499
4.2.2 Thang đo “Chất lượng Sản phẩm/ Dịch vụ”
Bảng 4.2 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Chất lượng Sản phẩm/ Dịch vụ”
Cronbach's Alpha
Mã biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tương quan biến – tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến SP1 12.50 2.407 .459 .473 0.602 SP2 12.72 2.202 .472 .455 SP3 12.30 2.770 .257 .621 SP4 12.30 2.599 .350 .554
(Nguồn :Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Sản phẩm/ dịch vụ” là 0.602 > 0.6 nên thang đo đạt được độ tin cậy. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3 ngoại trừ biến SP3 có hệ số tương quan biến – tổng là 0.257 < 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo sau khi loại biến này là 0.621 > 0.602 hệ số khi chưa loại biến SP3. Do đó biến quan sát SP3 sẽ bị loại. Hệ số Cronbach’s Alpha sau khi loại biến SP3 là 0.621
4.2.3 Thang đo “Danh tiếng ngân hàng”
Bảng 4.3 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Danh tiếng ngân hàng”
Cronbach's Alpha
Mã biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến –
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến 0.721 DT1 10.77 4.970 .478 .684 DT2 11.55 3.769 .610 .594 DT3 11.27 3.547 .555 .638 DT4 11.02 4.736 .432 .701
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Danh tiếng” là 0.721 > 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3, đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến nào đó đều bé hơn hệ số Cronbach’ alpha của thang đo ban đầu nên thang đo “Danh tiếng ngân hàng” đạt độ tin cậy và khơng có biến nào bị loại.
4.2.4 Thang đo “Sự thuận tiện”
Bảng 4.4 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Sự thuận tiện”
Cronbach's Alpha
Mã biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tương quan biến – tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến 0.661 TT1 11.07 3.538 .522 .538 TT2 11.24 3.439 .525 .534 TT3 11.14 3.950 .377 .635 TT4 11.53 3.925 .351 .654
(Nguồn :Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Sự thuận tiện” là 0.661 > 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3, đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến nào đó đều bé hơn hệ số Cronbach’ alpha của thang đo ban đầu nên thang đo “Thuận tiện” đạt độ tin cậy và khơng có biến nào bị loại.
4.2.5 Thang đo “Hiệu quả hoạt động hàng ngày”
Bảng 4.5 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Hiệu quả hoạt động hàng ngày”
Cronbach's Alpha
Mã biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tương quan biến – tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến HQ1 8.58 1.486 .455 .644 0.683 HQ2 8.69 1.455 .484 .606 HQ3 8.55 1.428 .555 .515
(Nguồn :Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Hiệu quả hoạt động hàng ngày” là 0.602 > 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3, đồng thời hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến nào đó đều bé hơn hệ số Cronbach’ alpha của thang đo ban đầu nên thang đo “Hiệu quả hoạt động hàng ngày” đạt độ tin cậy và khơng có biến nào bị loại.
4.2.6 Thang đo “Đội ngũ nhân viên ngân hàng” :
Bảng 4.6 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Đội ngũ nhân viên ngân hàng”
Cronbach's Alpha
Mã biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tương quan biến – tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến NV1 16.74 3.652 .127 .683 NV2 16.26 3.543 .363 .547 0.602 NV3 16.22 3.333 .407 .523 NV4 16.19 3.087 .486 .478 NV5 16.19 2.947 .472 .479
(Nguồn :Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Đội ngũ nhân viên ngân hàng” là 0.602 > 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3, ngoại trừ biến NV1 có hệ số tương quan biến – tổng là 0.127 < 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến NV1 lại cao hơn rất nhiều so với hệ số Cronbach’ alpha của thang đo ban đầu (0.683 > 0.602) nên tác giả đề xuất loại biến NV1. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo sau khi loại biến NV1 là 0.683.
4.2.7 Thang đo “Giới thiệu từ bên thứ 3”
Bảng 4.7 Hệ số Cronbach’s Alpha thang đo “Giới thiệu từ bên thứ 3”
Cronbach's Alpha
Mã biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Hệ số tương quan biến – tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến GT1 7.05 2.330 .383 .547 0.605 GT2 7.15 2.203 .547 .328 GT3 7.06 2.229 .334 .635
(Nguồn :Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Giới thiệu từ bên thứ 3” là 0.605 > 0.6 và các biến quan sát có hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3, tuy nhiên hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến GT3 lại cao hơn rất nhiều so với hệ số Cronbach’ alpha của thang đo ban đầu (0.635 > 0.605) nên tác giả đề xuất loại biến GT3. Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo sau khi loại biến GT3 là 0.635.
Như vậy sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các thang đo thì kết quả như sau:
03 biến quan sát đã bị loại khỏi thang đo : SP3, NV1, GT3
Các biến quan sát còn lại được đưa vào bước phân tích nhân tố EFA tiếp theo để đảm bảo độ tin cậy.