Nghiên cứu các nguyên nhân thiếu nớc do cơng trình

Một phần của tài liệu luan van_bk_binh (Trang 26 - 28)

5. Phạm vi nghiên cứu

2.2. Nghiên cứu các nguyên nhân thiếu nớc do cơng trình

2.2.1. Năng lực thực tế ở các hồ chứa

Qua thực tế điều tra, hầu hết các hồ chứa đều không đảm bảo năng lực phục vụ sản xuất nh thiết kế. Đợc đa vào hoạt động cách đây khoảng 20 năm, với nhiệm vụ ban đầu chủ yếu là cung cấp nớc phục vụ sản xuất nông nghiệp, đến nay lợng cấp nớc trên các khu tới đều chỉ đảm bảo đợc từ 30% đến 70%. Bảng 2.2: Diện tích thực tới ở các hồ chứa

Cơng trình Diện tích thiết kế (ha)

Diện tích thực tới

(ha) Ghi chú

Hồ chứa Thái Xuân 1030 700 67,96%

Hồ chứa Eabông 650 220 33,84%

Hồ chứa Ông Kinh 120 80 66,67%

Nguồn (5): Dự án Cơ sở hạ tầng nơng thơn

Ngồi nhiệm vụ cấp nớc cho sản xuất nơng nghiệp các hồ chứa cịn một số nhiệm vụ khác nh cấp nớc cho sinh hoạt của ngời dân, tạo cảnh quan môi tr- ờng, .v.v. Cách đây khoảng 20 năm, với lợng dân c tha, lợng yêu cầu nớc không đáng kể, việc xác định nhu cầu nớc khu hởng lợi chỉ xác định trên cơ sở yêu cầu nớc của sản xuất nơng nghiệp là chính.

Với thực trạng cấp nớc nh đã trình bày ở bảng 2.1, nguyên nhân thiếu nớc do cơng trình cần phải đợc xem là vấn đề nghiên cứu quan trọng.

2.2.2. Các yếu tố gây thất thốt nớc liên quan đến cơng trình

Đất đắp đập ngăn sơng thờng đợc dùng là vật liệu địa phơng, tính trơng nở, co ngót mạnh, trong điều kiện công nghệ thi công lạc hậu, phơng án chống thấm sơ sài, thời gian sử dụng đã lâu nên có hiện tợng lầy thụt trên mái hạ lu, nớc thấm chảy thành dòng gây tổn thất lớn (đặc biệt tại các vị trí tiếp giáp).

Cống lấy nớc có chất lợng xây đúc kém, nớc thấm qua 2 bên mang cống gây tổn thất, cửa van cống h hỏng rị rỉ khơng đảm bảo chức năng điều tiết làm thất thoát nớc nghiêm trọng.

Một số cơng trình gia cố kênh chính bằng đá xây hoặc tấm bê tông đục lỗ, thời gian sử dụng đã lâu lại không đợc tu bổ, sữa chữa nên long tróc gây thấm mất nớc, hệ thống kênh cấp dới đều là kênh đất, trải rộng trên nền thổ nhỡng có tính thấm lớn, nói chung tổn thất nớc do thấm khiến cho hệ số sử dụng nớc trên toàn hệ thống chỉ đạt từ 0,5 ữ 0,6. Tồn bộ kênh đều có mặt cắt nhỏ, vật liệu làm kênh là đất đắp không đợc đầm nện kỹ nên xuống cấp sạt lở, nhiều đoạn bị bồi lấp đoạn sau cao hơn đoạn trớc do đó khơng dẫn đợc nớc đến mặt ruộng gây thiếu nớc. Một số cơng trình thậm chí cha hồn thiện hệ thống kênh cấp III đa nớc đến các chân ruộng nên những vùng xa đầu mối không đợc tới nớc. Nhiều đoạn kênh bị phá bờ lấy nớc tuỳ tiện làm thất thốt nghiêm trọng, hệ thống kênh tiêu trên tồn khu tới do nằm quá sâu so với cao trình mặt ruộng gây thấm mất nớc theo phơng đứng.

Các cơng trình điều tiết từ kênh cấp trên xuống kênh cấp dới khơng có cửa van hoặc có nhng đã hỏng nên khơng thực hiện đợc chức năng phân phối, do đó tổn thất nớc lớn. Các cơng trình dẫn nớc: xi phông, cống luồn, cầu

máng, ... bị bồi lấp nghẽn dòng chảy nên lợng cung cấp nớc đến cuối kênh không đủ.

Một phần của tài liệu luan van_bk_binh (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w