Chơng 3 : Tính tốn cân bằng nớc
4.2. Các giải pháp phi cơng trình
4.2.4. Quản lý, vận hành và khai thác cơng trình hồ chứa hiệu quả
4.2.4.1. Quy trình quản lý khai thác chung
Quy trình khai thác, quản lý và vận hành đề ra các điều khoản chung có tính định hớng và ngun tắc cần phải tuân thủ nhằm thực hiện các mục tiêu trên. Cơ quan đợc giao trực tiếp quản lý và sử dụng cơng trình cần có một nội quy cụ thể để thực hiện trên cơ sở chấp hành nghiêm chỉnh các Pháp lệnh, Nghị định và các Quy định có liên quan của Chính phủ, cùng với các bản quy trình, tổ chức phổ biến công khai cho nhân dân trong khu vực để cùng chấp hành.
Việc quản lý khai thác tổng hợp cơng trình chỉ nên giao cho một cơ quan doanh nghiệp nhà nớc thực hiện nhằm đạt đợc nhiều lợi ích của cơng trình.
Các điều khoản chung có tính định hớng bao gồm: Điều 1:
Phải tuân theo Luật và Phát lệnh hiện hành của Nhà nớc nh:
- Luật tài nguyên nớc đã đợc Quốc hội thơng qua và có hiệu lực từ ngày 01/1/1999.
- Pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi đã đợc Uỷ ban thờng vụ Quốc hội khóa IX thơng qua ngày 31/8/1994 và các Nghị định 98/CP ngày 27/7/1995 của Chính phủ và các Nghị định có liên quan của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thơn, Cục quản lý nớc và cơng trình thuỷ lợi.
Điều 2:
Việc quản lý và bảo vệ cơng trình trong mùa ma lũ phải tuân thủ Pháp lệnh phòng chống bão lụt ngày 08/3/1993 và Nghị định 32/CP ngày 20/5/1996 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh này, đồng thời phải đặt cơng trình trong phạm vi quản lý của Ban chỉ huy phịng chống bão lụt tỉnh.
Điều 3:
Việc tích nớc và tháo nớc trong hồ phải tuân theo biểu đồ điều phối hồ chứa.
Cơ quan quản lý khai thác cần theo dõi các bản tin dự báo khí tợng - thuỷ văn hàng năm để lập kế hoạch điều phối hồ, đảm bảo an tồn cơng trình trong mùa ma lũ và tích nớc hồ theo đúng cao trình thiết kế và vận hành tới tiết kiệm, sử dụng cơng trình đạt hiệu ích cao nhất.
Điều 4:
Cần kiên quyết thực hiện bảo vệ, trồng và tái tạo rừng đầu nguồn trên lu vực. Trong vòng 10 năm sau khi xây dựng hồ, không nên khai thác gỗ củi ở khu vực thợng lu hồ chứa.
Điều 5:
Tổ chức tốt công tác quan trắc, lu trữ các số liệu thuỷ văn, chuyển vị, thấm, lún, ở cơng trình và tình hình bồi lắng lịng hồ, các hiện tợng tự nhiên khác có liên quan đến cơng trình. Lập báo cáo hàng năm gửi lên cấp trên và các cơ quan có liên quan, khi có hiện tợng bất thờng phải báo cáo kịp thời lên cơ quan cấp trên và các cơ quan có liên quan.
Điều 6:
Hàng năm cần có kế hoạch và tổ chức tốt việc bảo vệ, bảo dỡng sửa chữa nhỏ thờng xuyên mọi h hỏng trên cơng trình do thiên nhiên hay do con ngời gây ra, cả đầu mối hồ chứa và hệ thống kênh mơng, tuyệt đối không để h hỏng nhỏ trở thành h hỏng lớn mới tổ chức sửa chữa.
Điều 7:
Mực nớc dâng gia cờng ứng với tần suất thiết kế lũ của hồ chứa phải đợc ghi trong điều này để cảnh báo cán bộ vận hành hồ chứa,
Lu lợng thiết kế xả qua tràn và qua cống lấy nớc phải đợc ghi rõ trong điều này, cống lấy nớc khơng làm nhiệm vụ thốt lũ.
4.2.4.2. Các quy định về quản lý vận hành
(1) Đập ngăn sông
Đối với đập ngăn sông, phải quy định rõ các mực nớc chủ yếu trong hồ nh: MNDBT, MNDGC, MNC, các mực nớc quy định trong hồ phải đạt đợc vào thời gian cuối mùa lũ và cuối mùa kiệt đợc xem là tiêu chí nhiệm vụ của ngời cán bộ quản lý vận hành hồ chứa.
Các trờng hợp đặc biệt khi mực nớc trong hồ dâng cao quá cao trình MNDBT, MNDGC, thì phải phát lệnh báo động khẩn cấp và chuẩn bị sẵn sàng để mở tràn sự cố, việc sử dụng tràn sự cố do trởng ban phòng chống bão lụt tỉnh quyết định.
Trong q trình tích nớc cần theo dõi, ghi chép tốc độ dâng nớc trong hồ để mực nớc trớc đập khơng vợt q quy định. Trong tháng lũ chính vụ phải theo dõi 24/24 giờ trong ngày khi mực nớc hồ lên cao tới cao trình MNDBT thì phải để tràn làm việc xả lũ theo quy định.
(2) Tràn xả lũ
Quy định cụ thể lu lợng xả lũ ứng với tần suất tính tốn lũ thiết kế, thời gian xả một con lũ để trong công tác vận hành chủ động duy trì đợc đủ nớc trong hồ, đồng thời đảm bảo an tồn cho hồ chứa.
Cuối mùa khơ, trớc mùa ma lũ, khi mực nớc hồ xuống dới ngỡng tràn cần thực hiện ngay công tác kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa tràn theo các quy định.
Hàng năm vào đầu mùa ma lũ cần theo dõi dự báo dài, ngắn hạn của đài khí tợng thuỷ văn khu vực để lập kế hoạch phòng chống bão lụt và vận hành tràn xả lũ trong mùa ma lũ.
Phải đảm bảo khi hết mùa ma lũ, hồ tích đợc nớc ở cao trình mực nớc dâng bình thờng. Trong trờng hợp xấu nhất chỉ tích đợc dới cao trình MNDBT thì khi vận hành cống lấy nớc để tới phải hết sức thận trọng để tiết kiệm nớc theo biểu đồ điều phối theo quy trình.
Khi có lũ về tràn chính làm việc bình thờng mà mực nớc hồ vẫn tiếp tục dâng cao vợt trên cao trình MNDGC và dự báo khí tợng thủy văn cho biết ma lũ cịn tiếp tục thì phải xem xét để sử dụng tràn sự cố theo quy định ở trên. (3) Tràn sự cố
Tràn sự cố có nhiệm vụ xả lũ khi có lũ lớn hơn lũ thiết kế để đảm bảo an tồn cho đập ngăn sơng.
Hàng năm đầu mùa lũ, nhất là năm dự báo có thể xảy ra ma lũ lớn, cần có kế hoạch chuẩn bị phơng tiện dụng cụ và nhân lực để sẵn sàng sử dụng tràn này khi cần.
Sử dụng tràn sự cố bằng các biện pháp cơ giới (máy ủi và đào phá) hoặc thủ cơng (nhân lực đào phá). Khi khẩn cấp có thể dùng thuốc nổ đào phá để khơi luồng tại vị trí tràn sự cố khi có lệnh của uỷ ban phịng chống bão lụt tỉnh trong trờng hợp cấp bách.
Đầu mùa ma lũ, cần thơng báo cho nhân dân có hoa màu, tài sản trong phạm vi lân cận kênh xả sau tràn thu dọn để tránh thiệt hại khi tràn xả lũ làm việc.
(4) Cống lấy nớc
Cống lấy nớc có nhiệm vụ lấy nớc từ hồ chứa để phân phối cung cấp cho nhu cầu dùng nớc của khu hởng lợi. Trong quản lý vận hành hồ, quản lý vận hành cống phải hết sức thận trọng, nghiêm ngặt theo đúng kế hoạch và tuân thủ biểu đồ điều phối thiết kế quy định trong quy trình.
Về nguyên tắc cung cấp nớc, căn cứ biểu đồ điều phối hồ chứa và tuân thủ các quy định về yêu cầu cấp nớc và kế hoạch tới.
Gặp năm hạn, đến cuối mùa cấp nớc, mực nớc hồ xuống dới mực nớc chết có thể tiếp tục lấy nớc để tới cho đến khi không thể lấy đợc nữa (khi mực nớc hồ xuống dới ngỡng cống). Trong trờng hợp này phải tổ chức tốt việc phân phối nớc bảo đảm tiết kiệm, công bằng và hiệu quả.
Việc điều khiển độ mở cửa van cống lấy nớc cần theo biểu đồ nhu cầu cấp nớc và tra trên biểu đồ tính sẵn trong quy trình này và tuân thủ đúng độ mở đảm bảo lu lợng thiết kế qua cống, không để cống làm việc với lu lợng lớn hơn lu lợng lớn nhất cho phép, tránh h hại cống, không để cống làm việc với lu lợng nhỏ hơn lu lợng nhỏ nhất, tránh dẫn đến tình trạng thiếu nớc phục vụ sản xuất.
Về việc tích nớc và cấp nớc cần tuân thủ các quy định sau đây:
- Khơng mở cống khi ở khu tới khơng có nhu cầu tới nhằm tiết kiệm nớc, nhất là các thời điểm giữa mùa khô.
- Mở cống cấp nớc phải theo yêu cầu sử dụng nớc cho sản xuất và dân sinh ở khu hởng lợi. Cần u tiên cho cuối vụ đông xuân và vụ hè thu, nhất là vào năm mực nớc hồ nằm ở khu hạn chế cấp nớc và dự báo cho biết năm thiếu nớc.
Việc bảo dỡng và sửa chữa thiết bị cửa van đóng mở cống lấy nớc chỉ đợc thực hiện vào cuối mùa khô khi mực nớc hồ giảm xuống gần mực nớc chết và việc lấy nớc qua cống không cần điều tiết bằng cửa van.
Trong mùa ma lũ, khi mực nớc trong hồ trên cao trình mực nớc dâng bình thờng, nói chung là cần đóng kín cửa van cống lấy nớc.
(5) Hệ thống kênh mơng
Hàng năm cơ quan khai thác cơng trình phải lập kế hoạch phân phối nớc tới và các dịch vụ cấp nớc khác trên cơ sở các hợp đồng dùng nớc và nhiệm vụ kế hoạch của Uỷ ban nhân dân huyện, tỉnh và các tổ chức thực hiện trong phạm vi biểu đồ điều phối hồ chứa đợc quy định trong quy trình, bảo đảm phục vụ sản xuất, tiết kiệm nguồn nớc và bảo vệ mơi trờng sinh thái nói chung.
Việc mở nớc ở các cụm chia nớc trên kênh chính và ở các cống tới cần phải đợc quản lý nghiêm ngặt, bảo đảm đúng lu lợng thiết kế quy định, khi không cần tới ở khu ruộng nào, thuộc kênh nào thì phải đóng cửa cống nơi đó.
Trớc mùa lũ cần kiểm tra, vận hành thử, dọn sạch và gia cố (nếu cần) ở các hạng mục và cơng trình trên kênh có nhiệm vụ tháo lũ nh: cống tiêu, cống xả, tràn, xi phông, và các cơng trình khác trên kênh.
4.2.5. Duy tu, bảo dỡng, kiểm tra, quan trắc các hạng mục cơng trình
4.2.5.1. Cơng tác kiểm tra
Cơ quan khai thác cơng trình có trách nhiệm quản lý tồn bộ các hạng mục cơng trình từ đầu mối hồ chứa đến hệ thống kênh, kể cả các thiết bị đóng mở, chắn rác, quan trắc đợc lắp đặt trên cơng trình, thực hiện các cơng việc về quan trắc kiểm tra, bảo dỡng và sửa chữa nhỏ, bảo đảm cơng trình vận hành bình thờng theo đúng hồ sơ thiết kế.
Cơng tác kiểm tra có 3 loại: - Kiểm tra thờng xuyên,
- Kiểm tra trớc và sau mùa lũ. - Kiểm tra đặc biệt.
Kiểm tra thờng xuyên (hàng ngày, tuần, tháng):
(1) Từng bộ phận và toàn hệ thống cơng trình gồm: Đập, Tràn, Cống, Kênh, kể cả các thiết bị lắp đặt trên cơng trình.
(2) Tiếp tục kiểm tra, theo dõi các hạng mục, vị trí có hiện tợng khác th- ờng phát hiện đợc khi kiểm tra trớc và sau mùa ma lũ.
(3) Sau mỗi lần có ma lũ về phải kiểm tra thờng xuyên để phát hiện kịp thời các h hỏng và có ngay biện pháp xử lý hạn chế diễn biến các h hỏng.
Kiểm tra trớc và sau mùa ma lũ
(1) Kiểm tra chất lợng các bộ phận và tồn bộ từng hạng mục cơng trình, chú ý các hạng mục, bộ phận và vị trí sau đây:
- Đập ngăn sông: mái thợng, hạ lu và chân đập hạ lu. - Tràn xả lũ: mũi phun, tờng bên, ...
- Cống lấy nớc: tờng cống, tháp cửa, đuôi cống.
- Các cơng trình trên kênh, chú ý các cống tiêu, xi phơng, tràn vào ra, tràn băng, cống xả, ...., tại các tờng và mang cống, đầu vào, đầu ra và thân của từng cơng trình.
(2) Kiểm tra cơng tác bảo vệ cơng trình và cơng tác phịng chống lụt bão cho cơng trình.
Kiểm tra đi đơi với vận hành đóng mở thử các thiết bị trên cơng trình theo quy định ở điều trên.
Kiểm tra đặc biệt
Khi cơng trình có hiện tợng h hỏng hoặc bị phá hoại do thiên tai, con ng- ời gây ra, phải tổ chức kiểm tra ngay và đề xuất biện pháp bảo vệ, sửa chữa cần thiết và báo cáo lên cơ quan cấp trên.
4.2.5.2. Công tác quan trắc
* Quan trắc mực nớc hồ
- Mùa kiệt: nên quan trắc mỗi ngày 2 lần lúc 7giờ và 19 giờ.
- Mùa ma: nên quan trắc mỗi ngày 4 lần lúc 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ, 19 giờ. 85
- Khi có lũ xả qua tràn xả lũ: nên quan trắc mỗi ngày 8 lần lúc 1 giờ, 4 giờ, 7 giờ, 10 giờ, 13 giờ, 16 giờ, 19 giờ, 22 giờ.
- Mực nớc hồ dọc theo thớc đo nớc gắn trên mái thợng lu đập. - Mực nớc lũ dọc theo thớc đo trên tờng cánh thợng lu tràn xả lũ. * Quan trắc lún
- 6 tháng 1 lần các hạng mục: Đập cống và tràn xả lũ tại các vị trí mốc mặt đã gắn trên các cơng trình.
- Việc quan trắc này cần làm ngay lần đầu sau khi cơ quan khai thác đợc giao nhận cơng trình.
Quan trắc đờng bão hồ trong thân đập: mỗi tháng đo một lần tại các ống đo đặt trên 4 cắt ngang ở đập và tình hình nớc thấm ở đống đá tiêu nớc chân hạ lu đập.
Quan trắc các hiện tợng sói lở: tại các vị trí sau đây trớc và sau mùa ma lũ:
- Đầu mối hồ chứa: Bờ hồ phía bờ hữu cống, tràn xả lũ và tràn sự cố, th- ợng và hạ lu mái đập và các phía tiếp giáp với sờn đồi, kênh xả sau tràn xả lũ, kênh vào trớc cống lấy nớc.
- Hệ thống kênh mơng: Bờ kênh chính và 2 kênh cấp I, thợng và hạ lu cống tới, cống tiêu, xi phông, tràn, cống xả, cụm chia nớc, cống qua đờng.
Quan trắc hiện tợng ăn mịn và rị rỉ: trên cơng trình bê tơng, đá xây vữa, mỗi tháng 1 lần, chú ý tại các bộ phận tiếp xúc với nớc nh trong lòng cống, trên mặt tràn xả lũ, tại các khớp nối, các tờng thợng, hạ lu cơng trình trên kênh...
4.2.5.3. Quy định về bảo vệ, bảo dỡng và sửa chữa
* Bảo vệ cơng trình
Phạm vi bảo vệ đợc xác định theo điều 27 pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ cơng trình thủy lợi ngày 31/8/1994.
Việc tổ chức kinh doanh du lịch - văn hố trong khu vực cơng trình cần phải lập luận chứng kinh tế kỹ thuật riêng trình uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định, phải đợc tổ chức chu đáo và bảo vệ nghiêm ngặt để không bị kẻ xấu, kẻ địch lợi dụng phá hoại cơng trình.
Mọi việc tổ chức khai thác các tài nguyên thiên nhiên trong khu vực cơng trình đều phải đợc uỷ ban nhân dân tỉnh và bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn cho phép.
* Bảo dỡng và sửa chữa
Có kế hoạch và kinh phí hàng năm và q để tổ chức thực hiện công tác bảo dỡng, sửa chữa thờng xuyên, sửa chữa trớc và sau mùa ma lũ nhằm duy trì năng lực cơng trình, bảo đảm sử dụng đợc lâu dài và an toàn.
Trớc mùa lũ: chú ý các bộ phận, hạng mục cơng trình tiêu thốt lũ nh tràn, cửa van, máy đóng mở, lới chắn rác, lan can, cầu thang, các cống tiêu, tràn vào, tràn ra, cống xả, .... trên kênh.
Sau mùa lũ: chú ý các bộ phận, hạng mục lấy dẫn nớc tới và các nơi bị h hỏng do ma lũ.
4.2.6. Nâng cao nhận thức - đổi mới cơng tác quản lý
Cơng trình thủy lợi hồ chứa nớc là loại hình cơng trình có tài sản đầu t lớn và trải trên địa bàn rộng. Việc quản lý vận hành hết sức khó khăn và có nhiều bất cập mà đến nay các cấp các ngành vẫn cha có các giải pháp giải quyết triệt để. Hệ thống cơng trình đầu mối có quy mơ lớn, các hạng mục cơng trình có kết cấu phức tạp, làm việc trong điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, vấn đề duy tu bảo dỡng lại địi hỏi vốn đầu t lớn, khó thực hiện. Hệ thống kênh mơng nằm trên địa bàn rộng, làm việc chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố thiên nhiên và con ngời. Vấn đề quản lý vận hành hết sức quan trọng và quyết định to lớn đối với năng lực làm việc của cơng trình hồ chứa.
Hồ chứa nớc là cơng trình có lợi ích tổng hợp, phục vụ nhiều ngành kinh