Chơng 3 : Tính tốn cân bằng nớc
4.1. Các giải pháp cơng trình
4.1.1. Đầu t các cơng trình khai thác phát triển nguồn nớc
4.1.1.1. Đầu t các cơng trình khai thác phát triển nguồn nớc
Phát triển nguồn nớc là giải pháp quan trọng nhằm đảm bảo an toàn nớc cho sản xuất, dân sinh và môi trờng. Quy hoạch phát triển nguồn nớc ở mỗi l- u vực dựa vào các điều kiện tự nhiên nh địa hình, địa chất, đất đai, địa chất thủy văn và các yêu cầu về nớc cho sinh hoạt, phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng. Các giải pháp phát triển nguồn nớc gồm:
Với tỷ lệ dòng chảy điều tiết đợc ở nớc ta là 8% (theo báo cáo Uỷ ban Quốc tế giảm nhẹ thiên tai năm 1996), đây là mức trung bình cao so với các nớc, tuy nhiên so với yêu cầu chống hạn thì cần phải nâng cao hơn, đặc biệt với các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Khu vực nghiên cứu với các đặc điểm về vị trí địa lý, địa hình, địa mạo, địa chất thuỷ văn, .v.v. bất lợi khiến cho khả năng điều tiết tự nhiên rất kém, hệ thống cơng trình khai thác phát triển nguồn nớc chủ yếu là các đập dâng và hồ chứa.
Do đó vấn đề đầu t thêm cơng trình khai thác phát triển nguồn nớc là rất quan trọng, với đặc điểm các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên khoảng 70% địa hình là đồi núi nên việc xây dựng hệ thống liên hồ trên các sơng là có thể, tạo thành các hệ thống hồ bậc thang có khả năng điều tiết tốt hơn, tận dụng đợc nhiều hơn lợng nớc đến.
Địa hình với nhiều sờn dốc là điều kiện tốt để phát triển hệ thống hồ vẩy cá tranh thủ nớc trên các lu vực nhỏ và rất nhỏ, trên các khe suối đầu nguồn có thể tận dụng lợng trữ nớc và tăng cờng điều tiết tự nhiên bằng việc xây dựng các ao núi.
Đi đôi với việc phát triển ao núi, hồ vẩy cá, ... công tác phát triển và bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ, dải cây chắn gió nhằm duy trì thảm phủ đầu nguồn, bảo vệ đất canh tác khu tới.
Kết quả tính tốn cân bằng nớc ở 3 lu vực điển hình: lu vực sơng Eabơng (hồ Eabơng) đạt 78,90%; lu vực suối Ơng Kinh (hồ Ông Kinh) đạt 66,67%; l- u vực sơng Trâu (hồ Thái Xn) đạt 56,99%. Do đó vấn đề sửa chữa, nâng cấp các cơng trình khai thác phát triển nguồn nớc đã có phải đi đơi với vấn đề 67
đầu t các cơng trình mới. Đánh giá lại điều kiện địa chất và vật liệu xây dựng nhằm nâng cao dung tích trữ các hồ chứa, tăng cờng khả năng điều tiết nớc bằng việc nâng cao ngỡng tràn đối với các tràn cửa van, đầu t thêm đập cao su đối với các tràn tự do.
4.1.1.2. Xây dựng cơng trình điều tiết trên kênh tiêu
Với lợng nớc tổn thất do rò rỉ và thấm ngang từ ruộng xuống kênh tiêu trong giai đoạn tới dỡng khoảng 20%, trong giai đoạn tới ải khoảng 30% ữ 40% và tình trạng lãng phí nớc do phân phối khơng đồng đều đến mức đáng báo động. Để tăng hiệu quả sử dụng nớc của hệ thống, việc sử dụng nớc quy hồi là rất cần thiết. Nếu có biện pháp cơng trình hợp lý thì một phần lợng nớc tổn thất này có thể đợc khai thác để tới.
Để sử dụng nớc rò rỉ và nớc quy hồi cần qui hoạch thiết kế hệ thống cống điều tiết trên hệ thống kênh tiêu sao cho có thể giữ đợc nớc thừa từ kênh tới hoặc ruộng. Để giữ lợng nớc này, có thể kết hợp sử dụng các ao hồ có sẵn trong khu tới. Cần bố trí các trạm bơm cố định hoặc dã chiến để bơm nớc từ các khu nớc hồi quy (kênh tiêu, ao hồ,...) để tới. Quy hoạch và thiết kế các cống điều tiết trên hệ thống kênh tiêu phục vụ việc trữ và sử dụng nớc hồi quy.