Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu luan van_bk_binh (Trang 93 - 96)

Hồ chứa nớc vừa và nhỏ đóng vai trị rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội, góp phần quan trọng trong việc giải quyết vấn đề hạn hán, thiếu nớc. Các hồ chứa vừa và nhỏ đợc xây dựng khá nhiều ở miền Trung và Tây Ngun, nơi có lợng ma bình qn năm ít nhất trong cả nớc, khí hậu nắng nóng, gió mạnh, địa hình dốc, có độ dốc lớn hớng ra biển, các sông suối mùa khô th- ờng cạn kiệt cho nên giải quyết các nhu cầu dùng nớc gặp nhiều khó khăn, đặc biệt đối với những năm khô hạn thiếu nớc.

Cho đến nay việc nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả phục vụ của các hồ chứa vừa và nhỏ trong những năm hạn hán thiếu nớc cịn cha đợc chú ý. 93

Do đó ”Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả phục vụ của các hồ chứa vừa và nhỏ” là hết sức cần thiết và việc tìm ra các giải pháp và quy trình

hợp lý để giải quyết nớc cho những năm hạn hán và thiếu nớc là nội dung nghiên cứu của luận văn này.

Qua các cơng việc thực hiện đợc trình bày trong luận văn, có thể coi rằng mục tiêu nghiên cứu đề ra đã đợc thực hiện và tác giả xin mạnh dạn rút ra một số kết luận, đồng thời cũng là những đóng góp của luận văn nh sau:

- Với những tài liệu thu thập đợc và qua những tính tốn, phân tích đánh giá. Đề tài đã đánh giá đợc thực trạng hoạt động của 3 hồ chứa nghiên cứu, phân tích đợc các nguyên nhân căn bản dẫn đến thiếu nớc của các hồ chứa làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp cơng trình và phi cơng trình để nâng cao hiệu quả phục vụ của các hồ chứa. Đó là những đóng góp trong việc tìm kiếm giải pháp phòng, chống hạn trong các thời kỳ thiếu nớc và xem xét việc bố trí các loại cây trồng với tỷ lệ hợp lý, quản lý hệ thống hiệu quả, đảm bảo thu hoạch trên các diện tích gieo trồng.

- Đề tài đã đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hồ chứa bao gồm: + Các giải pháp cơng trình gồm: đầu t xây dựng các cơng trình khai thác và phát triển nguồn nớc, nâng cấp các cơng trình thuỷ lợi đã có, quy hoạch hệ thống cơng trình khai thác tổng hợp nguồn nớc,…

+ Các giải pháp phi cơng trình gồm: xác định phơng án sử dụng nớc hợp lý; thay đổi cơ cấu cây trồng, diện tích, mùa vụ cho phù hợp với lợng nớc đến dự báo trong các năm hạn (với các kịch bản dùng nớc P = 80, 85 và 90%); các giải pháp trong quản lý vận hành cơng trình; phổ biến giáo dục ý thức ng- ời dân; trồng, bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ,....

Tuy nhiên, do điều kiện thời gian hạn chế và nhiều tài liệu cần thiết còn thiếu, nên các nghiên cứu trong đề tài này chỉ là bớc đầu, cịn mang tính đại diện, cục bộ và vẫn còn một số hạn chế sau:

- Mặc dù đề tài đã cố gắng chọn ra một số hồ chứa đại diện cho 3 vùng đặc trng, nhng số lợng 3 hồ chứa đợc đa vào nghiên cứu là rất ít, nên các kết quả nghiên cứu ở luận văn có thể cha có tính khái qt cho tồn vùng Miền Trung và Tây Nguyên.

- Việc đa vào xem xét, phân tích hoạt động của các hệ thống tới với mức bảo đảm tới 80%, 85% và 90% cũng chỉ có tính chất tham khảo vì cha có quy

định cụ thể của các cơ quan chức năng, cho dù một số nơi đề nghị nâng mức đảm bảo tới cao hơn mức thiết kế 75%.

Bởi vậy, đề tài nghiên cứu cần đợc tiếp tục phát triển, đặc biệt trong việc nghiên cứu quy hoạch xây dựng thí điểm một hệ thống hoặc một lu vực áp dụng tổng hợp các giải pháp phòng chống hạn và giảm nhẹ tác hại của hạn hán trong các thời kỳ thiếu nớc. Từ đó có điều kiện hiểu biết tờng tận hơn về tình trạng thiếu nớc của các hồ chứa vừa và nhỏ để lựa chọn các giải pháp có tính khả thi và hiệu quả nhằm khai thác tốt các hồ chứa, góp phần phát triển kinh tế xã hội trong và ngoài khu vực. Khi chọn đợc những mơ hình tốt, sẽ phổ biến và nhân rộng các mơ hình đó cho các hệ thống hồ chứa có các điều kiện tơng tự.

Hà Nội, tháng 3 năm 2007

Phạm Văn Bình

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn (1995), Pháp lệnh về quản lý

khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi, Hà Nội.

2. Cơng ty T vấn & Chuyển giao công nghệ - trờng Đại học thủy lợi (2005), Dự án Cơ sở hạ tầng nông thôn. Hà Nội.

3. Ngô Đăng Hải (2006), ứng dụng tin học và công nghệ thông tin trong

ngành thủy nơng, Hà Nội.

4. GS-TS. Bùi Hiếu (2006), Giáo trình “Quản lý và khai thác hệ thống

thủy nông - nâng cao“. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5. GS-TS. Tống Đức Khang (2005), Bài giảng cho cao học “Nâng cao

hiệu quả quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi“. Hà Nội.

6. GS-TS. Hà Văn Khối (2003), Giáo trình “Quy hoạch và quản lý nguồn

nớc“. Hà Nội.

7. Tiêu chuẩn thiết kế kênh TCVN 4118-85, Hà Nội.

8. Trờng Đại học thủy lợi (2005), Hớng dẫn sử dụng phầm mềm

CROPWAT for Windows 4.3 trong điều kiện Việt Nam, Hà Nội.

9. Trờng Đại học thủy lợi (2005), Hớng dẫn sử dụng phầm mềm SIMIS -

Quản lý hệ thống tới (Scheme Irrigation Manegemen Information System), Hà Nội.

--------------------------------------------

Một phần của tài liệu luan van_bk_binh (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w