Các giải pháp giảm lợng nớc tới

Một phần của tài liệu luan van_bk_binh (Trang 78 - 80)

Chơng 3 : Tính tốn cân bằng nớc

4.2. Các giải pháp phi cơng trình

4.2.2. Các giải pháp giảm lợng nớc tới

Tiết kiệm nớc là mục tiêu cơ bản trong cấp nớc cho nông nghiệp, đặc biệt trong các thời kỳ thiếu nớc và các vùng khan hiếm nguồn nớc. Xác định ph- ơng pháp tới, kỹ thuật tới, trong việc cấp định mức tới thích hợp là một yếu tố quan trọng. Mức tới thích hợp phụ thuộc vào loại cây trồng, cơ cấu mùa vụ và phơng pháp cấp nớc (cấp đầy đủ, cấp giảm nhỏ, định kỳ,...)

4.2.2.1. Giới thiệu một số giống lúa có tính chịu hạn

Xác định phơng pháp tới, kỹ thuật tới thích hợp, trong đó việc cung cấp mức tới thích hợp là yếu tố quan trọng. Mức tới thích hợp phụ thuộc vào loại cây trồng, cơ cấu mùa vụ và phơng pháp cấp nớc.

Nh mức tới của hoa màu chỉ vào khoảng 0,4 đến 0,6 lần của lúa. Cùng một loại cây trồng là lúa nhng các giống khác nhau cũng cho kết quả về yêu cầu mức tới khác nhau. Viện Nghiên Cứu Khoa Học Thuỷ Lợi đã có các nghiên cứu về giống lúa chịu hạn CH133 và CH185 của Viện Khoa học Nông nghiệp tại Hà Tây và Sơn La cho kết quả đáng chú ý.

Về phơng pháp tới đã thí nghiệm phơng pháp tới ẩm và tới ngập. Kết quả nh bảng 4.4:

Bảng 4.4: Năng suất các loại lúa chịu hạn ở Thờng Tín - Hà Tây

Chế độ nớc Loại lúa Năng suất (tạ/ha)

Tới ẩm với β = (60ữ90%)/βd2 CH185 30,6ữ38,6

Tới ngập (30ữ60) mm CH185 39,2

Tới ẩm với β = (60ữ90%)/β CH133 32,5ữ38,5

Tới ngập (30ữ60) mm CH133 39,5 Tới ẩm với β = (60ữ90%)/β CR-203 21,8ữ32

Tới ngập (30ữ60) mm CR-203 42

Các kết quả thí nghiệm đã cho thấy các giống lúa chịu hạn thích hợp với kỹ thuật tới ẩm, khi tới ẩm thì lợng nớc tới giảm đáng kể chỉ bằng 50% mức tới ngập.

4.2.2.2. Giảm nhỏ lợng bốc hơi mặt ruộng

- Biện pháp phủ gốc bằng nilông cho các cây trồng cạn, cây màu: Các kết quả thí nghiệm ở vùng Phan Rang - tỉnh Ninh Thuận cho thấy kết quả khả quan. Che phủ gốc bằng nilông đã làm giảm đợc 24% lợng nớc hao do bốc hơi và giảm 18% mức tới tồn vụ đồng thời làm tăng năng suất ngơ lên khoảng 20%.

- Bón các chất giữ ẩm: những năm gần đây trên thị trờng thế giới cũng nh trong nớc xuất hiện nhiều loại chất giữ ẩm. Khi bón các chất này vào đất, độ xốp của đất sẽ tăng lên, khả năng giữ ẩm đợc cải thiện, không gây ô nhiễm và gây độc hại cho cây trồng.

Theo các thí nghiệm của PGS.TS Nguyễn Đức Quý trờng Đại học Nông Nghiệp I, kết quả giữ ẩm của đất khi đợc bón chất giữ ẩm nh trong bảng 4.5:

Bảng 4.5: Kết quả thí nghiệm về khả năng giữ ẩm của đất khi bón chất giữ ẩm

Ngày 17/V 24/V 31/V 07/VI 14/VI Ghi chú

Công thức θ %θĐr θ %θĐr θ %θĐr θ %θĐr θ %θĐr θ độ ẩm % trong đất khi %θ: tỷ lệ % độ ẩm so với sức giữ ẩm đồng ruộng Đối chứng 35 117 22 73,3 12 40 6 20 3 15 Bón chất giữ ẩm 35 117 23 76,6 18,3 60 17 55 15 50

Kết quả thí nghiệm cho thấy khả năng giữ ẩm của đất tăng lên đáng kể (3 lần). Việc tăng sức giữ ẩm sẽ dẫn tới giảm nhỏ mức tới của cây trồng. Điều này có hiệu quả lớn với các vùng khô hạn miền Trung và Tây Nguyên trong những năm khô hạn.

Một phần của tài liệu luan van_bk_binh (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w