Mơ tả các biến

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 42 - 50)

Giả thiết nghiên cứu

H1 : Giới tính có ảnh hưởng tích cực đến việc sử dụng thẻ tín dụng tại Việt Nam; H2 : Tình trạng hơn nhân có ảnh hưởng tích cực đến việc sử dụng thẻ tín dụng tại Việt Nam;

H3 : Độ tuổi có ảnh hưởng tích cực đến việc sử dụng thẻ tín dụng tại Việt Nam; H4 : Trình độ học vấn có ảnh hưởng tích cực đến việc sử dụng thẻ tín dụng tại Việt Nam;

H5 : Kiến thức về thẻ tín dụng có ảnh hưởng tích cực đến việc sử dụng thẻ tín dụng tại Việt Nam;

Gioitinh Danhgia Muctn Nguoigt Honnhan Dotuoi Trinhdo Ktvethe Qdsudungthe (H5) (H7) (H6) (H8) (H1) (H3) (H4) (H2)

H6 : Người giới thiệu có ảnh hưởng tích cực đến việc sử dụng thẻ tín dụng tại Việt Nam;

H7 : Mức thu nhập bình qn hàng tháng có ảnh hưởng tích cực đến việc sử dụng thẻ tín dụng tại Việt Nam.

H8 : Đánh giá công dụng cũng như sự tiện lợi có ảnh hưởng tích cực đến việc sử dụng thẻ tín dụng tại Việt Nam.

Về phương pháp nghiên cứu, bài nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát. Bảng câu hỏi nghiên cứu được xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết về thẻ tín dụng trên thế giới. Bảng câu hỏi có tất cả 15 câu hỏi.

Nhằm khám phá ra các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thẻ tín dụng tại Việt Nam, bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng bằng cách ước lượng Probit trên phần mềm Stata (Phiên bản 11) và sử dụng phương pháp thống kê mô tả. Trong phương pháp hồi quy Probit, biến phụ thuộc sẽ nhận giá trị là 1 nếu người được phỏng vấn có sử dụng thẻ tín dụng và nhận giá trị là 0 nếu người được phỏng vấn khơng sử dụng thẻ tín dụng.

Về cơng cụ thu thập dữ liệu, bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phỏng vấn trực diện. Người được phỏng vấn sẽ nhận được bảng câu hỏi phỏng vấn khi đến giao dịch tại một số chi nhánh và phòng giao dịch của các ngân hàng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

1.4.1.3 Quy mô mẫu

Nghiên cứu sử dụng một đề nghị của Hair và cộng sự (2006) để xác định kích thước mẫu cho nghiên cứu. Theo Hair và cộng sự (2006) yêu cầu tối thiểu quy mơ mẫu phải có ít nhất năm lần mỗi biến. Tổng số biến đo lường trong bài nghiên cứu này là 8 biến. Do đó, theo Hair và cộng sự (2006) yêu cầu tối thiểu là số phiếu trả lời phải gấp năm lần của 7 biến, tương đương với một mẫu được chấp nhận phải có tối thiểu 40 bảng câu hỏi. Nghiên cứu này đã được thực hiện với 150 bảng câu hỏi, nhưng chỉ có 142 bảng câu hỏi sử dụng được vì sự thiếu hợp tác của một số người trả lời. Vì vậy, quy mô mẫu là 142 đáp ứng được quy mô mẫu theo quan điểm của Hair và cộng sự (2006).

1.4.1.4 Phƣơng pháp chọn mẫu:

Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu hành vi sử dụng thẻ tín dụng tại Việt Nam do đó người được phỏng vấn có thể là những người chưa sử dụng nhưng có khả năng sử dụng trong tương lai hoặc có sử dụng thẻ tín dụng. Do đó, bài nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Mẫu nghiên cứu bao gồm những khách hàng đến giao dịch tại các chi nhánh và phòng giao dịch của một số ngân hàng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Trong suốt quá trình khảo sát, tất cả người được hỏi đã trả lời khá nghiêm túc. Đặc biệt, những người trả lời được thông tin rằng sự tham gia vào nghiên cứu này là tình nguyện và những câu trả lời của họ đều được giữ bí mật.

1.4.1.5 Dữ liệu nghiên cứu :

Dữ liệu nghiên cứu được thiết kế trong bảng câu hỏi nghiên cứu để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu về việc sử dụng thẻ tín dụng tại Việt Nam. Thực hiện phương pháp chọn mẫu thuận tiện, điều tra viên thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp những khách hàng đến các chi nhánh và phòng giao dịch của một số ngân hàng tại thành phố Hồ Chí Minh và ghi lại kết quả trong phiếu điều tra. Thời gian khảo sát được thực hiện từ ngày 14 tháng 07 năm 2014 đến ngày 02 tháng 09 năm 2014. Tổng số phiếu điều tra phát ra là 150 phiếu, thu hồi về là 150 phiếu nhưng số phiếu hợp lệ là 142 phiếu và 8 phiếu không hợp lệ. Phiếu hợp lệ là phiếu có một số thơng tin về cá nhân người trả lời và điền đầy đủ các câu hỏi trong phiếu khảo sát. 142 phiếu trả lời sử dụng được là nguồn dữ liệu để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thẻ tín dụng tại Việt Nam và sử dụng phương pháp hồi quy Probit.

Kết luận chƣơng I

Chương này trình bày cơ sở lý luận về thẻ tín dụng trên thế giới và tại Việt Nam bao gồm q trình hình thành và phát triển của thẻ tín dụng; khái niệm, đặc điểm, phân loại thẻ tín dụng; vai trị của thẻ tín dụng và các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển thẻ tín dụng. Bên cạnh đó cịn trình bày về mơ hình nghiên cứu, các yếu tố ảnh hưởng đến khách hàng trong việc quyết định sử dụng thẻ tín dụng như kiến thức về thẻ (Ktvethe), độ tuổi (Dotuoi), tình trạng hơn nhân (Honnhan), trình độ học vấn (Trinhdo), người giới thiệu (Nguoigt), giới tính (Gioitinh), mức thu nhập (Muctn) và Đánh giá (Danhgia). Quyết định sử dụng thẻ tín dụng dựa trên những hiểu biết về thông tin, cũng như ý kiến đánh giá cá nhân của khách hàng về dịch vụ thẻ tín dụng tại Vietinbank. Tác giả đã xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất và phát triển các giả thuyết nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng tại Vietinbank.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG CỦA KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Địa bàn Thành phố Hồ Ch Minh.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.

2.1.1.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

- Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (viết tắt là NHTMCPCTVN); tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh là Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade (gọi tắt là “Vietinbank”) là ngân hàng TMCP được thành lập tại nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam.

- Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam được thành lập vào ngày 3 tháng 7 năm 2009 theo Giấy phép Thành lập và Hoạt động số 142/GP-NHNN ngày 3 tháng 7 năm 2009 của Ngân hàng Nhà nước và Giấy Chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 0103038874 ngày 3 tháng 7 năm 2009 của Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội. Ngân hang TMCP Công Thương Việt Nam được thành lập trên cơ sở thực hiện cổ phần hóa Ngân hàng Cơng thương Việt Nam.

- Là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam.

- Có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 151 Chi nhánh và trên 1000 Phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm.

- Có 9 Cơng ty hạch tốn độc lập là Công ty Cho th Tài chính, Cơng ty Chứng khốn Cơng thương, Cơng ty Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty Bảo hiểm VietinBank, Công ty Quản lý Quỹ, Công ty Vàng bạc đá quý, Công ty Cơng đồn, Cơng ty Chuyển tiền tồn cầu, Cơng ty VietinAviva và 05 đơn vị sự

nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhà nghỉ Bank Star I và nhà nghỉ Bank Star II - Cửa Lò.

- Là thành viên sáng lập và là đối tác liên doanh của Ngân hàng INDOVINA.

- Có quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.

- Là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000. - Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng Châu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thơng Liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT), Tổ chức Phát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế.

- Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thương mại điện tử tại Việt Nam, đáp ứng yêu cầu quản trị & kinh doanh.

- Là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mở chi nhánh tại Châu Âu, đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị trường khu vực và thế giới.

- Không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện có và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng.

- Hiện nay tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có 21 chi nhánh và 1 văn phịng đại diện. Trong đó hầu hết là các chi nhánh loại 1 và chỉ có một chi nhánh loại 2. Và Ngân hàng TMCP Công Thương địa bàn Hồ Chí Minh có 295 trụ sở ATM.

2.1.1.2 Các hoạt động ch nh Huy động vốn

 Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ

chức kinh tế và dân cư.

 Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm

khơng kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng, Tiết

 Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu...

Cho vay, đầu tƣ

 Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

 Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

 Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.

 Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn

dài

 Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức

(DEG, KFW) và các hiệp định tín dụng khung

 Thấu chi, cho vay tiêu dùng.

 Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài

chính trong nước và quốc tế

 Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế

Bảo lãnh

Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán.

Thanh toán và Tài trợ thƣơng mại

 Phát hành, thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu; thơng báo, xác nhận, thanh

tốn thư tín dụng nhập khẩu.

 Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và

nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A).

 Chuyển tiền trong nước và quốc tế

 Chuyển tiền nhanh Western Union

 Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc.

 Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM

Ngân quỹ

 Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…)

 Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc,

thương phiếu…)

 Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ...

 Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng

phát minh sáng chế.

Thẻ và ngân hàng điện tử

 Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA,

MASTER CARD…)

 Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card).

 Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking

Hoạt động khác

 Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ

 Tư vấn đầu tư và tài chính

 Cho thuê tài chính

 Mơi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu

ký chứng khoán

 Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ

và khai thác tài sản.

Để hoàn thiện các dịch vụ liên quan hiện có nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đồng thời tạo đà cho sự phát triển và hội nhập với các nước trong khu vực và VietinBank ln có tầm nhìn chiến lược trong đầu tư và phát triển, tập trung ở 3 lĩnh vực:

 Phát triển nguồn nhân lực

 Phát triển công nghệ

2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh.

Cơ cấu tổ chức của các chi nhánh ở TP Hồ Chí Minh đều phải tuân theo sự chỉ đạo của trụ sở chính tại Hà Nội thơng qua văn phịng đại diện tại TP Hồ Chí Minh, trung tâm thẻ tại miền Nam,…

Cơ cấu hoạt động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)