Năm Chỉ tiêu
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh.
Bảng 2.1: Các chỉ số tăng trƣởng của Vietinbank giai đoạn 2010-2013
Đơn vị tính: tỷ đồng
2010 2011 2012 2013
Vốn huy động 339.699 420.212 469.690 522.080
Tổng tài sản 367.712 460.604 503.530 576.368
Lợi nhuận trƣớc thuế 4.598 8.392 8.168 7.750
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của Vietinbank năm 2010 – 2013)
Hình 2.3: Biểu đồ diễn biến tăng trƣởng nguồn vốn huy động của Vietinbank giai đoạn 2010 – 2013
Đơn vị tính: tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của Vietinbank năm 2010 – 2013)
Nhìn vào biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn của Vietinbank qua 4 năm từ năm 2010 đến năm 2013 chúng ta đều thấy rất rõ tốc độ tăng trưởng của Vietinbank khá là đều đặn, kể từ năm 2009 sau khi chuyển đổi mơ hình kinh doanh từ Ngân hàng
quốc doanh sang Ngân hàng Thương mại cổ phần, Vietinbank đã có sự chuyển mình nhanh chóng thể hiện con số huy động vốn mỗi năm và tới cuối năm 2013 nguồn vốn huy động của Vietinbank là 522.080 tỷ đồng đưa Vietinbank trở thành NHTMCP có vốn lớn nhất và chỉ sau Agribank là Ngân hàng quốc doanh chưa thực hiện cổ phần hóa theo lộ trình của NHNN.
Hình 2.4: Biểu đồ tăng trƣởng tổng tài sản của Vietinbank giai đoạn 2010 – 2013
Đơn vị tính: tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của Vietinbank năm 2010 – 2013)
Không chỉ tăng trưởng nguồn vốn huy động vốn từ khách hàng, Vietinbank cũng thể hiện sự tăng trưởng về quy mô hoạt động, ngày càng mở rộng đầu tư tài sản cố định để phát triển hoạt động kinh doanh thể hiện qua giá trị tổng tài sản liên
tục tăng qua các năm với tốc độ tăng trưởng cao. Đến cuối năm 2013 tổng tài sản của Vietinbank là 576.368 tỷ đồng khẳng định sự lớn mạnh của Vietinbank trên thị trường.
Hình 2.5: Biểu đồ tăng trƣởng lợi nhuận ròng của Vietinbank giai đoạn 2010 – 2013
Đơn vị tính: tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất của Vietinbank năm 2010 – 2013)
Trong 3 năm gần đây, do chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu và khủng hoảng nợ cơng Châu Âu, nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng cũng gặp nhiều khó khăn, thách thức ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh. VietinBank cũng chịu ảnh hưởng của những tác động này khiến cho lợi nhuận và tổng thu nhập của ngân hàng trong 3 năm gần đây có xu hướng giảm. Lợi nhuận sau thuế giảm từ năm 2011 lợi nhuận trước thuế là 8.392 tỷ đồng, nhưng năm 2012 lại giảm xuống còn 8.168 tỷ đồng, và năm 2013 lại tiếp tục giảm cịn 7.750 tỷ đồng. Bên cạnh đó, tổng thu nhập cũng giảm từ 22.374 tỷ đồng
năm 2011 xuống còn 21.781 tỷ đồng năm 2013. Tuy nhiên so với các ngân hàng trong cùng hệ thống, mức giảm lợi nhuận và thu nhập của VietinBank vẫn ở mức thấp và vẫn là ngân hàng dẫn đầu hệ thống về lợi nhuận. Cơ cấu thu nhập của Vietinbank qua các năm chủ yếu từ hai hoạt động chính là thu nhập lãi thuần và thu nhập từ hoạt động dịch vụ.
Hoạt động cho vay vẫn là hoạt động chủ chốt chiếm khoảng 65 - 70% tổng tài sản của VietinBank. Tuy nhiên, tỷ lệ cho vay/tổng tài sản (LAR) có xu hướng giảm dần gần đây xuất phát từ nguyên nhân tốc độ tăng trưởng cho vay khách hàng bị giảm xuống do các ngân hàng thắt chặt cho vay để kiểm sốt nợ xấu. Tính đến 31/12/2013, dư nợ cho vay của VietinBank đạt 376.288 tỷ đồng, tăng 12,88% so với cuối năm 2012.
Cơ cấu dư nợ cho vay của VietinBank trong những năm gần đây khơng có sự biến động nhiều, chủ yếu cho vay ngắn hạn (chiếm khoảng 60% dư nợ cho vay) và tập trung vào các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (chiếm 34%); thương mại và dịch vụ (chiếm 32%); xây dựng, bất động sản (chiếm 14%) phù hợp với tình hình phát triển chung của nền kinh tế.
Mặt khác, đa dạng hố danh mục tín dụng theo thành phần kinh tế cũng đã được VietinBank chú trọng. Năm 2004, khách hàng truyền thống của VietinBank chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nước (chiếm khoảng 45% dư nợ cho vay). Tuy nhiên, năm 2013 dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước (trong đó bao gồm cả các CTCP Nhà nước và cơng ty TNHH Nhà nước) chỉ cịn chiếm 40% tổng dư nợ; cá nhân và các thành phần khác chiếm 18%; phần cịn lại là doanh nghiệp ngồi quốc doanh, doanh nghiệp FDI và tổ chức kinh tế tập thể.
2.2 Thực trạng về các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – Địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2.1 Thực trạng về thị trƣờng thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam.
Vietinbank là một trong các ngân hàng Việt Nam đi đầu trong việc giới thiệu các sản phẩm thẻ tại Việt Nam. Vietinbank chiếm thị phần cao về các loại thẻ tín dụng như Visa và MasterCard. Vietinbank đã triển khai lắp đặp 295 trụ sở ATM để cung cấp các tiện ích giao dịch cho khách hàng.
Với kinh nghiệm nhiều năm cung cấp dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ ngân hàng, đến nay đã phục vụ cho hơn 5000 điểm kinh doanh khắp các tỉnh/thành trên cả nước. Thẻ Vietinbank đã góp phần tạo nên thương hiệu Vietinbank trên thị trường và tạo nguồn thu dịch vụ đáng kể. Với những nổ lực Vietinbank đã đạt được những kết quả sau:
Thứ nhất, số lượng thẻ tín dụng và doanh số giao dịch thẻ tín dụng đều tăng mạnh qua các năm, điều này đã góp phần tăng lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của Vietinbank.
Thứ hai, dịch vụ thẻ của Vietinbank với những sản phẩm thẻ đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại,... Sản phẩm thẻ được phát triển trên nền tảng công nghệ cao tạo nên nhiều tiện ích và tính năng sử dụng cung cấp cho khách hàng. Cơ sở mạng lưới ĐVCNT, mạng lưới máy rút tiền tự động của Vietinbank không ngừng mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Bên cạnh đó cịn có nhiều chính sách ưu đãi như quà tặng bằng tiền chuyển vào tài khoản, lãi suất trả góp thẻ tín dụng bằng 0%, các chuyến du lịch nước ngoài,… khi khách hàng sử dụng thẻ tín dụng Vietinbank theo điều kiện ưu đãi của Vietinbank.
Tuy nhiên, với những gì đạt được vẫn cịn khá khiêm tốn so với quy mơ và lợi thế mà Vietinbank có được. Vì vậy, Vietinbank cần có những chiến lược cũng như các giải pháp để đẩy mạnh hoạt động phát triển thẻ tín dụng quốc tế Vietinbank.
2.2.1.1 Các loại thẻ tín dụng của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam
Vietinbank Cremium JCB
Thẻ Cremium - JCB là sản phẩm thẻ Tín dụng Quốc tế (tương tự như thẻ TDQT Visa/ Mastercard) do VỉetinBank và Cơng ty tín dụng quốc tế JCB tại Nhật Bản phối hợp phát hành. Hiện nay, Vietinbank là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam triển khai dòng thẻ TDQT mang thương hiệu này.
Vietinbank Cremium Master Card
Thẻ Cremium Master Card là thẻ tín dụng quốc tế được phát hành trên nền tảng thẻ chip, đáp ứng các yêu cầu bảo mật cao nhất hiện nay đang áp dụng trên thế giới.
Vietinbank Cremium Visa
Thẻ Tín dụng quốc tế Cremium Visa được phát hành và đăng ký thương hiệu bởi VietinBank là ngân hàng uy tín, có mạng lưới giao dịch rộng khắp, dịch vụ hỗ trợ khách hàng chuyên nghiệp với nhiều ưu đãi và tiện ích.
2.2.1.2 Về sản phẩm
Hình 2.6: Số lƣợng thẻ tín dụng phát hành của Vietinbank trong giai đoạn 2010-2013
Đơn vị tính: nghìn thẻ
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hội nghị kinh doanh thẻ Vietinbank 2010-2013)
Nhìn vào con số qua các năm chúng ta thấy số lượng thẻ phát hành đã có sự thay đổi khá lớn. Năm 2010 chỉ có 124.000 thẻ được phát hành thì đến cuối năm 2013 đã tăng được 645.000 thẻ so với năm 2010, tăng trưởng 56,6% so với năm 2012, như vậy Vietinbank đã đạt con số tăng trưởng khá lớn về số lượng phát hành thẻ qua 2 năm đang để các ngân hàng khác học tập. Điều đó cũng cho thấy sự cố gắng nổ lực hoàn thành các chỉ tiêu kinh doanh của đội ngũ cán bộ nhân viên Vietinbank cũng như chiến lược phát triển sản phẩm vươn tầm quốc tế của Vietinbank.
Bảng 2.2: Thị phần các ngân hàng thƣơng mại phát triển thẻ tín dụng năm 2010-2013 Năm 2011 2012 2013 Số lượng thẻ (ĐV: nghìn thẻ) Tăng trưởng (%) Thị phần (%) Số lượng thẻ (ĐV: nghìn thẻ) Tăng trưởng (%) Thị phần (%) Số lượng thẻ (ĐV: nghìn thẻ) Tăng trưởng (%) Thị phần (%) CTG 240 96.9 % 27% 491 104% 31% 769 57% 29% VCB 261 64,3% 29% 449 72% 28% 809 80% 30% ACB 140 75,7% 16% 245 75% 15% 405 65% 15% STB 114 66,1% 13% 193 70% 12% 286 48% 11% Khác 147 46,7% 6% 222 51% 13% 410 85% 15% Tổng 901 70,0% 100% 1600 77,5% 100% 2679 67,4% 100%
(Nguồn: Số liệu Vụ thanh toán Nhà nước – Ngân hàng Nhà nước, 2013)
Qua số liệu thống kê thị phần các ngân hàng phát hành thẻ tín dụng thể hiện ở trên ta thấy năm 2011, Vietcombank chiếm thị phần cao nhất (29%) trong tổng số ngân hàng phát hành thẻ tín dụng tại Việt Nam, số lượng đạt đến 261.000 thẻ. Theo đó, Vietinbank cũng thị phần sau đó (27%), và tăng trưởng rất nhanh là 96,9%.
Hình 2.7: Biểu đồ tỷ lệ phát hành thẻ tín dụng của hệ thống các NHTM năm 2013
(Nguồn: Số liệu Vụ thanh toán Nhà nước – Ngân hàng Nhà nước, 2013)
Năm 2012 là năm bùng nổ của thị trường thẻ tín dụng của các ngân hàng với tổng số lượng phát hành là 1,6 triệu thẻ (số liệu Vụ thanh toán Nhà nước – Ngân hàng Nhà nước, 2012), tỷ lệ tăng trưởng là 77,5% so với năm 2011. Cũng trong năm 2012, Vietinbank là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng vượt bậc về số lượng thẻ tín dụng phát hành, chiếm 31% thị phần thẻ tín dụng và đứng đầu trên thị trường thẻ.
Cũng theo Vụ thanh tốn Nhà nước – Ngân hàng Nhà nước, tính đến cuối năm 2013 tổng số lượng thẻ tín dụng phát hành là 2,67 triệu thẻ, tăng 67,4% so với năm 2012.
2.2.1.3 Về mạng lƣới
Vietinbank là ngân hàng có số lượng máy POS dẫn đầu thị trường song doanh số thanh tốn thẻ khơng cao, chứng tỏ hiệu quả sử dụng các POS chưa được
tận dụng tốt. Nhìn chung, mạng lưới máy ATM và POS của Vietinbank khá rộng, có thể đáp ứng được ngay nhu cầu thanh toán và rút tiền từ thẻ, hay mua sắm, chi tiêu từ thẻ của khách hàng. Số lượng thẻ của Vietinbank được phát hành ở mức cao, luôn dẫn đầu thị trường Việt Nam, song thực tế con số thẻ tín dụng được sử dụng và hoạt động lại là một ẩn số.
Hình 2.8: Biểu đồ số lƣợng máy chấp nhận thanh toán POS từ năm 2010-2013
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của NHNN qua các năm)
Về cơ sở hạ tầng phục vụ cho thanh toán thẻ tiếp tục được đầu tư và cải thiện : Tính đến cuối tháng 03/2013, tồn hệ thống có 46 NHTM đã trang bị máy ATM, POS với số lượng đạt trên 14.300 máy ATM và hơn 101.400 máy POS. Với việc kết nối liên thơng hệ thống ATM trên phạm vi tồn quốc đã giúp chủ thẻ của một ngân hàng đã có thể giao dịch hầu hết ở các ngân hàng khác.
Năm Chỉ tiêu
2.2.1.4 Về thu nhập
Bảng 2.3: Thu nhập từ thẻ tín dụng của Vietinbank giai đoạn 2010-2013
Đơn vị tính: triệu đồng
2010 2011 2012 2013
Tổng thu nhập từ thẻ tín dụng
175.432,1 336.715,8 372.526,2 423.099,36
(Nguồn: Báo cáo kinh doanh thẻ của Vietinbank qua các năm)
Qua số liệu ở Bảng 2.3, tổng thu nhập từ thẻ tín dụng của Vietinbank tăng đáng kể qua từng năm trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013. Thu nhập năm 2013 tăng trưởng 41,2% so với năm 2010 và tăng 13,6% so với năm 2012 Tốc độ tăng trưởng vượt trội như vậy là do Vietinbank tổ chức nhiều cuộc hội thảo quốc tế liên tiếp, những cơng trình nghiên cứu khoa học về thẻ tín dụng cũng được triển khai, cải tiến chất lượng dịch vụ thẻ, mở rộng mạng lưới các ĐVCNT, … góp phần khuyến khích hình thức thanh tốn hàng hóa dịch vụ bằng thẻ tín dụng. Bên cạnh đó, cịn phải kể thêm một số điều kiện khách quan thuận lợi khác như nền kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trưởng khá ổn định, thu nhập người dân cũng dần tăng lên, ngành du lịch ngày càng được quan tâm đầu tư và phát triển, hoạt động đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cũng ngày càng phát triển, số người đi du học ngày càng tăng, hoạt động thương mại cũng nâng lên tầm cao mới không chỉ là những cửa hàng buôn bán nhỏ lẻ, ... đã góp phần gia tăng số lượng khách hàng sử dụng thẻ thanh toán. Và với những tiện ích vượt trội, thẻ tín dụng cũng ngày càng được chấp nhận và sử dụng rộng rãi hơn. Hơn nữa, những chương trình khuyến mãi của Vietinbank hỗ trợ chi tiêu của khách hàng, khuyến khích nhu cầu chi tiêu mua sắm bằng thẻ tín dụng. Do vậy đã làm cho tổng thu nhập của Vietinbank từ thẻ tín dụng đã tăng lên qua từng năm.
2.2.2 Khảo sát các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng tại Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam.
2.2.2.1 Thống kê mô tả
Khảo sát cho thấy trong 142 người được hỏi thì có 81 người có sử dụng thẻ tín dụng (chiếm tỷ lệ 57,04%) và 61 người trả lời là khơng có sử dụng thẻ tín dụng (chiếm tỷ lệ 42,96%), được thể hiện ở Hình 2.9. Tỷ lệ người trả lời có sử dụng thẻ tín dụng là một tỷ lệ khá cao so với những nhận xét về tình hình sử dụng thẻ tín dụng tại Việt Nam còn hạn chế. Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu của bài là tại thành phố Hồ Chí Minh – một thành phố lớn của Việt Nam, nên giải thích được người dân nơi đây sử dụng thẻ tín dụng nhiều hơn các khu vực khác của cả nước.
Bảng 2.4: Quyết định sử dụng thẻ tín dụng của ngƣời đƣợc phỏng vấn
Qdsudungthe Số phiếu Phần trăm
Có sử dụng 81 57,04% Không sử dụng 61 42,96%
Tổng 142 100%
Hình 2.9: Quyết định sử dụng thẻ tín dụng của ngƣời đƣợc phỏng vấn
(Nguồn : Tổng hợp từ số liệu khảo sát)
- Về giới tính, tổng số phiếu người trả lời là nam là 65 phiếu chiếm 45,77% và nữ chiếm một tỷ lệ cao hơn là 54.23% thể hiện ở Bảng 2.5.
Bảng 2.5: Giới tính của ngƣời đƣợc phỏng vấn
Gioitinh Số phiếu Phần trăm
Nam 65 45,77%
Nữ 77 54,23%
Tổng 142 100%
Hình 2.10: Giới tính của ngƣời đƣợc phỏng vấn
(Nguồn : Tổng hợp từ số liệu khảo sát)
- Về tình trạng hơn nhân, trong tổng số 142 người trả lời có 54 người chưa kết hôn, chiếm tỷ lệ 38,23% và 88 người trả lời là đã kết hôn, chiếm 61,97% thể hiện ở Bảng 2.6.
Bảng 2.6 : Tình trạng hơn nhân của ngƣời đƣợc phỏng vấn
Hôn nhân Số lƣợng Phần trăm
Chưa kết hôn 84 59,15%
Đã kết hôn 58 40,85%
Tổng 142 100%
(Nguồn : Tổng hợp từ số liệu khảo sát)
- Về độ tuổi, theo số liệu thống kê từ dữ liệu khảo sát, những người trả lời có độ tuổi thấp nhất là 21 tuổi chiếm tỷ lệ là 0,7%, những người trả lời có độ tuổi cao
nhất là 60 tuổi chiếm tỷ lệ là 0,7%. Trong đó độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 24 tuổi chiếm tỷ lệ là 15,49%. Thể hiện ở Bảng 2.7.
Bảng 2.7: Độ tuổi của ngƣời đƣợc phỏng vấn
Tuổi Số lƣợng Phần trăm Tuổi Số lƣợng Phần trăm
21 1 0,7% 36 2 1,41% 22 4 2,82% 37 2 1,41% 23 7 4,93% 38 1 0,7% 24 22 15,49% 39 1 0,7% 25 24 16,9% 40 1 0,7% 26 14 9,86% 42 4 2,82% 27 8 5,63% 43 3 2,11% 28 11 7,75% 44 2 1,41% 29 7 4,93% 45 1 0,7% 30 7 4,93% 51 2 1,41% 31 1 0,7% 52 1 0,7% 32 3 2,11% 55 3 2,11% 33 2 1,41% 57 1 0,7% 34 2 1,41% 58 1 0,7% 35 1 0,7% 59 2 1,41% 60 1 0,7% Tổng 142 100%
(Nguồn : Tổng hợp từ số liệu khảo sát)
- Về trình độ học vấn, trong tổng số 142 người phỏng vấn, người phỏng vấn có trình độ Đại học nhiều nhất chiếm 57,04% và người phỏng vấn có trình độ trung cấp trở xuống ít nhất chiếm 9,15%
Hình 2.11: Trình độ học vấn của ngƣời đƣợc phỏng vấn
(Nguồn : Tổng hợp từ số liệu khảo sát)
- Kiến thức chung về thẻ tín dụng (như: cách sử dụng, tác dụng của thẻ,…): theo số liệu thống kê được thì có 95 người có kiến thức chung về thẻ tín dụng, chiếm