CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝTHUYẾT
2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đếncơng tác lập dự tốn ngân sách ở các doanhnghiệp
2.4.4 Mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động
Theo Beatrice Njeru Warue và Thuo Vivian Wanjira (2013) sự tham gia của người lao động trong q trình lập dự tốn ngân sách được chấp nhận nhiều hơn ở các doanh nghiệp lớn, trong khi các doanh nghiệp nhỏ thì lại có sự hạn chế tham gia vào ngân sách của người lao động. McLaney & Atrill (1999) lập luận rằng vai trò của ngân sách như là một bản kế hoạch của những gì sẽ xảy ra và là tiêu chuẩn để đo lường hiệu suất thực tế, phụ thuộc phần lớn vào cách thức thực hiện, thương lượng các mục tiêu trong dự tốn ngân sách, do đó tham gia của người lao động có vai trị gắn mục tiêu đó với thực tế tại đơn vị. Nghĩa là khi thực hiện dự toán ngân sách, các
thành viên của tổ chức nên được tham gia trong việc xác định rõ ràng các mục tiêu ngân sách. Các thành viên cũng phải tham gia vào các dự toán tiếp theo cho những mục tiêu này với ban quản lý (Chalos & Poon, 2000).
Khi có sự sai lệch ngân sách xảy ra, sự tham gia và thảo luận giữa các cấp quản lý khác nhau sẽ tạo thuận lợi và góp phần xác định chính xác vị trí của sai lệch, từ đó đưa ra các hành động khắc phục tương ứng. Poon (2001) nhận thấy rằng sự tham gia của người lao động vàolập dự toán ngân sách sẽ giúp các nhà quản lý có thể trao đổi thông tin và ý tưởng để lập kế hoạch ngân sách và kiểm soát thực hiện ngân sách hiệu quả hơn. Nouri & Parker (1998) cũng cho rằng mức độ tham gia dự toán ngân sách tạo điều kiện chia sẻ thông tin giữa cấp dưới và cấp trên, giữa cấp trên và cấp dưới trong tham gia ngân sách, góp phầnchia sẻ thơng tin theo cả hai chiều.
Liên quan đến chia sẻ thơng tin thơng qua q trình lập ngân sách thì Magner và cộng sự (1996) cho rằng cấp dưới sẽ có thêm thơng tin từ cấp trên và những người khác liên quan đến nhiệm vụ, trách nhiệm và hiệu suất dự kiến, từ đó làm tăng hiệu quả làm việc của cấp dưới. Hay Chell & Brownell (1988) thì các cuộc thảo luận với cấp trên trong quá trình lập ngân sách cũng giúp làm rõ các mục tiêu và phương pháp thực hiện của cấp dưới. Như vậy, những phát hiện của các nhà nghiên cứu này cho thấy sự tham gia của người lao động trong q trình ngân sách góp tăng cường độ chính xác trong ngân sách.
Giả thuyết H4: Mức độ tham gia dự tốn ngân sách của người lao động có
tác động cùng chiều đến cơng tác dự tốn ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh.
2.4.5 Quy mơ cơng ty
Theo Merchant (1981), đối với quy mô doanh nghiệp, các nghiên cứu về dự tốn ngân sách ln so sánh việc sử dụng quy trình lập ngân sách ở các công ty lớn hơn với các doanh nghiệp nhỏ, sự khác nhau trong hệ thống ngân sách cấp doanh nghiệp vàsự đa dạng và mức độ phân cấp của dự toán ngân sách.
Merchant (1981) cho rằng các cơng ty lớn hơncó khuynh hướng sử dụng hệ thống ngân sách phức tạp hơn, cịn các cơng ty nhỏ hơn ít có xu hướng sử dụng dự
tốn ngân sách. Joshi và cộng sự (2003) phát hiện ra rằng quy mô doanh nghiệp thể hiện thơng qua sự tăng trưởng của cơng ty góp phần thúc đẩy thực hiện quy trình lập ngân sách một cách tồn diện hơn để đạt được hiệu quả hoạt động tốt hơn. Hơn nữa quy mô doanh nghiệp và sự phức tạp của các hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh thường ảnh hưởng đến bản chất của dự toán ngân sách, trong đó hệ thống dự tốn phức tạp đóng vai trị quan trọng giúp doanh nghiệp thành công.
Giả thuyết H5: Quy mơ cơng ty có tác động cùng chiều đến cơng tác dự tốn
ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh.
2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Để đề xuất mơ hình nghiên cứu các nhân tốtác động đến cơng tác dự tốn ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh tác giả chủ yếu dựa trên kết quả của những nghiên cứu trước liên quan đến đề tài, các lý thuyết nền nhằm giải thích liệu nhân tố nào có thể tác động đến cơng tác dự toán ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh. Cụ thể như:
+ Với nhân tố phong cách lãnh đạo: kế thừa theo kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thanh Định (2018) và lý thuyết phong cách lãnh đạo. Bên cạnh đó các lý thuyết như lý thuyết phong cách lãnh đạo, Lý thuyết đại diện, Lý thuyết tâm lý cũng giải thích cho sự tác động của nhân tố này đến cơng tác lập dự tốn ngân sách của đơn vị.
+ Với nhân tố ứng dụng công nghệ thơng tin trong cơng tác kế tốn: kế thừa theo kết quả nghiên cứu của tác giả Beatrice Njeru Warue và Thuo Vivian Wanjira (2013).
+ Với nhân tố cơ cấu sở hữu: kế thừa theo kết quả nghiên cứu của tác giả Beatrice Njeru Warue và Thuo Vivian Wanjira (2013)
+ Với nhân tố mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động: kế thừa theo kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thanh Định (2018) Bên cạnh đó các lý thuyết như lý thuyết phong cách lãnh đạo, Lý thuyết đại diện, Lý thuyết tâm lý cũng giải thích cho sự tác động của nhân tố này đến cơng tác lập dự tốn ngân sách của đơn vị.
+ Với nhân tố quy mô công ty: kế thừa theo kết quả nghiên cứu của tác giả Kenneth A. Merchant (1981).
Mơ hình nghiên cứu đề xuất được thể hiện như sau:
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 nêu lên những nội dung liên quan đến cơ sở lý thuyết về dự toán ngân sách gồm: Khái niệm; phân loại; vai trị, chức năng; quy trình lập dự tốn ngân sách và các mơ hình dự tốn ngân sách. Tiếp đó, tác giả trình bày những lý thuyết nền nhằm giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác lập dự tốn ngân sách của doanh nghiệp như: lý thuyết phong cách lãnh đạo; lý thuyết đại diện; lý thuyết tâm lý; lý thuyết công bằng trong tổ chức và những đặc điểm của doanh nghiệp thương mại tác động đến cơng tác dự tốn ngân sách. Cuối chương tác giả trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác lập dự tốn ngân sách ở các doanh nghiệp và xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất, theo đó các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác lập dự toán ngân sách ở các doanh nghiệp bao gồm: Phong cách lãnh đạo; Ứng dụng công nghệ
Cơng tác dự tốn ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh Phong cách lãnh đạo
Ứng dụng công nghệ thông tin trong cơng tác kế tốn
Cơ cấu sở hữu
Mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động
Quy mô công ty
thông tin trong cơng tác kế tốn; Cơ cấu sở hữu; Mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động và quy mô công ty.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương 2 đã trình bày cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu đề xuất. Tiếp tục theo phần giới thiệu cơ sở lý thuyết, trong chương 3 sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu được sử dụng để đánh giá các thang đo, các khái niệm nghiên cứu, kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết đã đề nghị. Chương 3 gồm 4 phần: (1) thiết kế nghiên cứu, (2) xây dựng thang đo, (3) đánh giá sơ bộ thang đo, (4) thực hiện nghiên cứu định lượng.
3.1 Thiết kế nghiên cứu 3.1.1 Quy trình nghiên cứu 3.1.1 Quy trình nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết Thang đo nháp
Thảo luận nhóm Thang đo chính thức
Nghiên cứu định lượng
Đo lường độ tin cậy Cronbach's Alpha
- Kiểm tra hệ số Cronbach's Alpha biến - tổng
- Loại các biến có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ
- Kiểm tra hệ số Cronbach's Alpha - Kiểm tra phương sai trích. - Kiểm tra các nhân tố rút trích. - Loại các biến có mức tải nhỏ
- Kiểm tra đa cộng biến. - Kiểm tra sự tương quan. - Kiểm tra sự phù hợp.
- Đánh giá mức độ quan trọng. Phân tích nhân tố khám
phá EFA
Phân tích mơ hình hồi quy đa biến
(Nguồn: Tác giả nghiên cứu và tổng hợp)
3.1.2 Phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu gồm: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.
3.1.2.1 Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định tính với dữ liệu được thu thập thơng qua việc thảo luận với các chuyên gia theo một dàn bài được chuẩn bị sẵn.
Mục iđích inghiên icứu isơ ibộ inhằm ixây idựng ivà ihoàn ithiện ibản iphỏng ivấn:itừ imục itiêu iban iđầu,idựa itrên icơ isở ilý ithuyết,itác igiả ixây idựng ibản icâu ihỏi iđịnh
itính.iĐồng ithời ixác iđịnh imức iđộ iphù ihợp icủa icác ibiến ikế ithừa itừ icác inghiên icứu itrước.Và ithông iqua inghiên icứu isơ ibộ iđánh igiá ithang iđo icủa ibiến iđộc ilập ivà ibiến iphụ ithuộc icó iphù ihợp,idễ ihiểu ikhi ikhảo isát ikhông.
Mẫu khảo sát sơ bộ là 5 đối tượng, kết cấu mẫu gồm chuyên gia, giảng viên giảng dạy về kế toán quản trị (KTQT), Giám Đốc và Kế toán Trưởng các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh. Họ là những người thường xuyên quản lý về các vấn đề liên quan đến cơng tác dự tốn ngân sách nên những ý kiến từ họ sẽ là những thông tin thực tế hết sức quan trọng.
Kết quả cuối cùng tác giả xác định được các nhân tố tác động đến cơng tác dự tốn ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh để đưa vào mơ hình nghiên cứu chính thức, xây dựng thang đo chính thức và lập bảng câu hỏi chính thức, chuyển sang nghiên cứu định lượng.
Nội dung nghiên cứu định tính
Nội dung thảo luận: trao đổi về các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác dự tốn ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh, các biến quan sát cho từng thang đo các thành phần trong mơ hình, đánh giá nội dung thang đo đề xuất. Thời gian phỏng vấn được tiến hành 1 – 2 giờ. Trình tự tiến hành:
2) Tiến hành thảo luận trao đổi giữa người nghiên cứu với từng đối tượng được chọn tham gia nghiên cứu định tính để thu thập dữ liệu liên quan:
- Những nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác dự tốn ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh.
- Ý kiến bổ sung, loại bỏ các nhân tố mà tác giả đề xuất liên quan đến cơng tác dự tốn ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh.
- Xây dựng thang đo cho các biến nghiên cứu.
3) Sau khi phỏng vấn hết các đối tượng, dựa trên thông tin thu được, tiến hành điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi để đưa ra mơ hình nghiên cứu chính thức, và bảng câu hỏi khảo sát chính thức.
4) Dữ liệu sau khi hiệu chỉnh sẽ được trao đổi lại với các đối tượng tham gia một lần nữa. Q trình nghiên cứu định tính được kết thúc khi các câu hỏi thảo luận đều cho kết quả lặp lại với các kết quả trước đó mà khơng tìm thấy sự thay đổi gì mới.
Cuối cùng đáp viên sẽ cùng với tác giả thảo luận nhóm nhằm đánh giá, hiệu chỉnh lại nội dung thang đo một lần nữa nhằm xây dựng thang đo hoàn chỉnh.
Kết quả thảo luận chuyên gia: Sau quá trình thảo luận chuyên gia, phỏng vấn
lấy ý kiến về các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác dự tốn ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh, tác giả thu được kết quả như sau:
- Về các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác dự tốn ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh thì các thơng tin thu thập được đa phần các đáp viên đều đồng ý với các nhân tố tác động đến cơng tác dự tốn ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh mà tác giả đã đề xuất ban đầu.
Dựa vào kết quả phỏng vấn chuyên gia, tác giả cũng đã hoàn thiện thang đo cho các biến nghiên cứu, đã xây dựng hoàn chỉnh bảng câu hỏi khảo sát sử dụng cho nghiên cứu chính thức.
3.1.2.2 Nghiên cứu định lượng
Nghiên icứu inày isử idụng ithang iđo iLikert i5 imức iđộ iđể ithiết ikế ibảng icâu ihỏi ikhảo isát. iMục iđích icủa inghiên icứu ikhi isử idụng iphương ipháp iđịnh ilượng:isàn ilọc icác ibiến iquan isát ikhông icần ithiết, ixác iđịnh ilại icác ithành iphần icủa ithang iđo,iđánh
igiá iđộ itin icậy,ikiểm iđịnh igiá itrị ivà ikiểm iđịnh imơ ihình inghiên icứu.iVới isự ihỗ itrợ
icủa iphần imềm iSPSS,inghiên icứu ithực ihiện iphân itích iCronbach’s ialpha,iEFA,iphân itích ihồi iquy,…để iđánh igiá imức iđộ itác iđộng icủa icác inhân itố iđến icông itác idự itoán ingân isách itại icác idoanh inghiệp ithương imại iở iTP.iHồ iChí iMinh.
Dữ liệu thu được sẽ mã hóa và được xử lý bằng phần mềm SPSS. Các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Mã hóa dữ liệu; Bước 2: Thống kê mô tả.
Bước 3: Kiểm định độ tin cậy của các thang đo; Bước 4: Phân tích nhân tố.
Bước 5: Khẳng định mơ hình hoặc điều chỉnh mơ hình (Nếu có). Bước 6: Kiểm định sự phù hợp của mơ hình;
Bước 7: Hồi quy đa biến.
Bước 8: Kiểm định các giả thuyết.
3.1.3 Phương pháp chọn mẫu
Kích thước mẫu (n): là số lượng đối tượng quan sát phải thu thập thông
tin cần thiết cho nghiên cứu đạt độ tin cậy nhất định.
Theo kinh nghiệm của Hair và các cộng sự (1998) thì kích thước mẫu tối thiểu được xác định theo công thức n ≥ 5*m (trong đó m là số biến quan sát của mơ hình
nghiên cứu). Áp dụng cơng thức này thì kích cỡ mẫu tối thiểu phải là 140 mẫu (5*28=
140).
Nhằm đạt được kích thước mẫu đề ra và đảm bảo cho kết quả nghiên cứu đại diện được cho tổng thể, 250 bảng câu hỏi khảo sát được gửi đi khảo sát, trong đó thu về 209 bảng hợp lệ. Sau đó dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS.
Cách lấy mẫu:
Trong vnghiên vcứu vnày vbảng vkhảo vsát vđược vthiết vkế vvới v5 vnhân vtố, vmẫu
vđược vchọn vtheo vphương vpháp vlấy vmẫu vthuận vtiện,trong vđó vcác vnhà vnghiên vcứu
vtiếp vcận vvới vcác vđối vtượng vnghiên vcứu vbằng vphương vpháp vthuận vtiện.vPhương
vcứu vcó vthể vchọn vcác vđối vtượng vmà vhọ vcó vthể vtiếp vcận vđược.vPhương vpháp vnày
vcó vưu vđiểm vlà vdễ vtiếp vcận vcác vđối vtượng vnghiên vcứu vvà vthường vđược vsử vdụng
vkhi vbị vgiới vhạn vthời vgian vvà vkinh vtế.vNhược vđiểm vcủa vphương vpháp vlà vkhơng
vtổng vqt vhóa vcho vđám vđơng v(Trần vTiến vKhai, v2012).
3.1.4 Thiết kế bảng câu hỏi
Sau khi tác giả tham khảo các nghiên cứu về cơng tác dự tốn ngân sách tại các doanh nghiệp của các nhà nghiên cứu trước đây, tác giả đã tổng hợp, phân tích, lượng hóa các nhân tố, thuộc tính và dựa vào nghiên cứu định tính nhằm thiết kế bảng câu hỏi khảo sát định lượng. Thông tin của thang đo được thu thập cùng một lúc với kích thước mẫu là 209.
Các biến quan sát trong mơ hình đều được đánh giá theo thang đo Likert (Rennis Likert, 1932), gồm có 5 mức độ. Cụ thể: Mức (1): Hồn tồn khơng đồng ý. Mức (2): Khơng đồng ý. Mức (3): Bình thường. Mức (4): Đồng ý. Mức (5): Hoàn toàn đồng ý.
Mỗi câu hỏi được thiết kế sẽ thể hiện một tiêu chí và được xem là cơ sở để đánh giá về cơng tác dự tốn ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh. Đây là cách thiết kế giúp cho các đối tượng được khảo sát sẽ đưa ra những nhận định khác nhau đối với những nhân tố tác động đến cơng tác dự tốn ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh.
3.2 Xây dựng thang đo
Sau khi tổng hợp tài liệu và ý kiến từ những kết quả thảo luận nhóm, tác giả kết luận được năm nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác dự tốn ngân sách tại các doanh nghiệp thương mại ở TP. Hồ Chí Minh: (1) Phong cách lãnh đạo, (2) Ứng dụng công nghệ thông tin trong cơng tác kế tốn, (3) Cơ cấu sở hữu, (4) Mức độ tham gia dự toán ngân sách của người lao động, (5) Quy mô công ty.
Bảng 3.1: Thang đo nghiên cứu chính thức
Nhân tố Ký hiệu Thang đo Nguồn
Phong cách lãnh đạo
PCLD1 Người quản lý thân thiện, dễ gần
Nguyễn Thị Thanh Định (2018) PCLD2 Người quản lý ln giải thích
quyết định của họ với cấp dưới
PCLD3 Người quản lý luôn đối xử công bằng với cấp dưới
PCLD4 Người quản lý luôn quan tâm đến lợi ích của cấp dưới
PCLD5 Người quản lý luôn trao đổi với cấp dưới trước khi ra quyết định Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác kế tốn UDCN1 Phần mềm ngân sách Beatrice Njeru Warue và Thuo Vivian Wanjira (2013) UDCN2 Đo lường hiệu suất
UDCN3 Phương sai hoạt động UDCN4 Mục tiêu phòng ban UDCN5 Xem xét chất lượng
Cơ cấu sở hữu CCSH1 Tách quyền sở hữu Beatrice Njeru Warue và Thuo Vivian Wanjira (2013) CCSH2 Trách nhiệm của chủ sở hữu
CCSH3 Quyền hạn của chủ sở hữu