Trình độ Số lượng Chênh lệch
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011
Trình độ trên đại học 3 7 5 4 -2 Trình độ đại học 238 435 425 197 -10 Trình độ cao đẳng 36 252 100 216 -152 Trình độ trung cấp 218 630 477 412 -153 Công nhân lành nghề 6.412 10.744 8.919 4.332 -1.825 Tổng 6.907 12.068 9.926 5.161 -2.142
Nguồn: Phòng kế hoạch-thị trường
Qua bảng Báo cáo tổng hợp nhân sự, tổng số lao động của công ty hiện nay là 9.926 người. Về trình độ chun mơn thì trên đại học, đại học và cao đẳng là 530 người, trung cấp là 477 người, và tổng số 8.919 người còn lại là lao động lành nghề và bảo vệ. Công ty thường xuyên đưa cán bộ, nhân viên đi học bồi dưỡng nghiệp vụ và nâng cao trình độ chun mơn. Từ sự cố gắng học hỏi, đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm cao, đội ngũ nhân viên của cơng ty đã góp phần tạo nên sự phát triển bền vững của Minh Phú.
Nhìn chung, số lượng lao động của Cơng ty tăng liên tục trong giai đoạn 2006- 2011, lực lượng lao động có trình độ ngày càng cao, lao động có trình độ từ trung cấp trở lên qua các năm đã tăng lên đáng kể. (Phụ lục 3). Đặc biệt trong năm 2011, số lượng lao động tăng 5.161 người (tăng 174,7%), do năm này Công ty đã và đang mở rộng quy mô sản xuất, đưa vào hoạt động nhà máy Minh Phú-Hậu Giang và thành lập Công ty TNHH nuôi trồng thủy sản Minh Phú. Nhưng đối với năm 2012, thì số lượng lao động lại giảm 2.142 người, chủ yếu công nhân giảm 1.825 người. Nguyên nhân, do trong năm 2012 ngành thủy nói chung và Cơng ty nói riêng gặp nhiều khó khăn, tơm ngun liệu khan hiếm, giá cao… nhiều lúc công nhân mặc dù làm đủ giờ nhưng sản lượng làm ra lại thấp hơn trước. Số lao động giảm này chủ yếu từ khu nhà Máy Cà Mau, và các vùng nuôi tôm thương phẩm của Công ty. Do dự án xây khu tập thể cho cơng nhân bị trì tuệ khơng thể theo kế hoạch đưa 3.000 lao động từ Cà Mau lên nhà máy Minh Phú-Hậu Giang làm việc, nên số lao động này đã được cắt giảm phần nào.
Công ty rất chú trọng đến đội ngũ cán bộ quản lý, số lượng lao động có trình độ trên đại học, đại học và cao đẳng tăng cao (tăng từ 277 người trong năm 2010 lên 530
Phân tích năng lực cạnh tranh của Cơng ty cổ phần tập đoàn Thủy sản Minh Phú
người năm 2012), đây là lực lượng góp phần quan trọng trong việc điều hành phát triển của Công ty và năng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, mở rộng thị phần.
Bên cạnh đó, khả năng quản trị nguồn nhân lực của Công ty rất tốt, công ty luôn chú trọng đến mức lượng của nhân viên, trả lương theo khả năng hoàn thành sản phẩm, với hình thức này cơng nhân sẽ tự giác và cố gắng hơn trong việc. Ngoài ra, Cơng ty cịn có những chính sách đãi ngộ lao động như: Đảm bảo đầy đủ chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, có hệ thống xe đưa rước người lao động, tiền lương hàng tháng được xếp loại A, B, C cho từng cán bộ công nhân viên theo tiêu chuẩn cơng việc hồn thành xuất sắc và ngày công đầy đủ xếp hạn thưởng. Tuy nhiên, Công ty chưa tạo điều kiện cho tổ chức Cơng đồn cơng sở phát huy vai trò trong việc tuyên truyền, vận động công nhân thực hiện các chế độ, chính sách, quy định dành cho người lao động. Từ đó, các cơng nhân khơng nắm rõ các chế độ về tiền lương, thưởng… trở thành một trong những nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn giữa công nhân và Công ty gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất của Công ty.
Công ty cũng hiểu rằng một cơ cấu nhân sự được bố trí linh hoạt, hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả và tốn ít chi phí nhất. Chính vì vậy mà khi tuyển nhân viên làm việc ở khối phịng ban thì cơng ty ln địi hỏi phải có trình độ thấp nhất là hệ trung cấp, cịn cơng nhân thì phải qua đào tạo. Với nguồn nhân lực có trình độ chun mơn và tinh thần đồn kết từ trên xuống thì sẽ tạo được thế mạnh của công ty trong việc mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, cho nên sản phẩm làm ra luôn đáp ứng được u cầu cũng như là sự khó tính của từng thị trường tiêu thụ, năng cao uy tín cơng ty tạo được thế mạnh trong cạnh tranh. Các nhân viên thì lúc nào cũng năng động, hồn thành tốt nghiệp vụ chun mơn của mình từ đó xây dựng thương hiệu ngày càng vững mạnh và nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ trong nước cũng như thế giới.
4.1.1.3. Cơ sở vật chất
Thiết bị - công nghệ là yếu tố vật chất của q trình sản xuất, nó chiếm vị trí cơ bản trong tổng năng lực sản xuất của công ty, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, đến số lượng và chất lượng sản phẩm sản xuất ra.
Hiện tại, nhóm Cơng ty Minh Phú được trang bị hệ thống máy móc hiện đại, với dây chuyền sản xuất tiên tiến, nhập khẩu từ các nước như Nhật, Anh, Mỹ,… có ưu điểm tỷ lệ hao hụt nguyên, nhiên liệu thấp, góp phần đáng kể vào hiệu quả kinh doanh
Phân tích năng lực cạnh tranh của Cơng ty cổ phần tập đồn Thủy sản Minh Phú
của công ty trong thời gian qua. Đáp ứng được những đòi hỏi phát triển của Công ty một loạt hệ thống các nhà máy với mới xây dựng với máy móc hiện đại như: máy rà kim loại, máy rã đông, tủ đông, băng chuyền, máy phân cỡ, máy chạy kho lạnh, máy làm lạnh, máy hàn miệng bao liên tục, thiết bị thử cân điện tử,… Nguyên liệu đầu vào được kiểm tra nghiêm ngặt với nhiều máy móc thiết bị hiện đại bảo đảm được chất lượng sản phẩm. Hệ thống chế biến với những dây chuyền công nghệ cao, tự động, được kiểm tra qua từng công đoạn giúp thành phẩm đạt được yêu cầu quốc tế về chất lượng. Mọi thành phẩm được sản xuất ra điều trãi qua quá trình kiểm tra gắt gao về nhiều mặt như vật lý, cảm quan, vi sinh, kháng sinh, hóa chất,… Để thực hiện các việc kiểm tra này hiệu quả, Công ty phải xây dựng một bộ phận quản lý chất lượng với những máy móc hiện đại nhất, hệ thống quản lý chất lượng GMP, HACCP, ISO 2200, SSOP,… và đặc biệt là tiêu chuẩn ACC 3 (sao trại tôm giống, sao đầm nuôi tôm và sao nhà máy chế biến) để sản phẩm được bán trong các siêu thị Hoa Kỳ, hay đạt chứng chỉ Global GAP là sản phẩm được bán trong các siêu thị tại thị trường châu Âu… Bên cạnh trang bị hệ thống trang thiết bị cho các nhà máy chế biến, Công ty cũng đã đầu tư cơ sở vật chất tiên tiến cho những vùng ni để đảm bảo có được một nguồn ngun liệu sạch, và những trang thiết bị hiện đại cho vùng ương, nhà máy sản xuất chế phẩm, thức ăn sinh học,… Với hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại như vây, tạo điều kiện thuận lợi để công ty đáp ứng các đơn hàng về số lượng lẫn chất lượng, đảm bảo an tồn, chất lượng. Mặc khác, cịn giúp Cơng ty tiết kiệm được nhiều thời gian và chi phí hơn, giúp cho giá thành sản phẩm được giảm góp phần nâng cao lợi nhuận để nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trong thời buổi cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.
Từ đó cho thấy được sự quan tâm đầu tư rất nhiều về máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất và điều đó cịn khẳng định được sự đúng đắn trong chiến lược kinh doanh phát triển tồn diện của Cơng ty. (Phụ lục 2)
4.1.2. Thị trường của Công ty
Thị trường tiêu thụ có ý nghĩa lớn đối với việc tăng trưởng phát triển của Công ty, nếu giữ vững được thị phần và mở rộng những thị trường tiềm năng thì việc kinh doanh phát triển ln bền vững và ổn định. Trong giai đoạn hiện nay, Công ty đã có được những thị trường tiêu thụ lớn đó là Mỹ, Nhật, EU và một số thị trường khác.
Phân tích năng lực cạnh tranh của Cơng ty cổ phần tập đồn Thủy sản Minh Phú
Hình 4.1. Khách hàng theo vùng địa lý
(Nguồn: Trích Báo cáo thường niên 2011, Cty CPTĐ thủy sản Minh Phú)
Công ty đã xây dựng được một mạng lưới khách hàng rộng lớn trên toàn thế giới. Tại thị trường Mỹ, các khách hàng quen thuộc của Công ty là Censea Inc, Eastern Fish, Berdex, H&N Food, Pacific Coral, Fishery Product International…, tại thị trường Canada: FPI, Export Packer, Calkin, Ocean To Ocean…, tại thị trường Úc: Markwell, Censea, PFD..., tại thị trường Nhật: Hanwa Osaka, Maruha, Cralay, Daiei Taigen…, tại thị trường EU: Nortrade, Binc, Icelandic, Amoje, Balimoon...