Thiết kế thang đo trong mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn tp hồ chí minh (Trang 37 - 41)

2.2 .Khái quát về COSO 2013

3.2. Thực hiện phương pháp nghiên cứu

3.2.2. Thiết kế thang đo trong mơ hình nghiên cứu

Sau khi thang đo được điều chỉnh thì các phát biểu này thể hiện đúng và đầy đủ những suy nghĩ của các chuyên gia được phỏng vấn. Thang đo nháp được

phát triển dưới hình thức thang đo Likert 5 bậc (1.Rất thấp 2. Thấp 3. Trung bình 4. Cao 5. Rất cao) như sau:

Bảng 3.1: Thang đo các biến trong mơ hình nghiên cứu

Nhân tố Mã hóa Diễn giải

Mơi trường kiểm soát (MTKT)

MTKS1 Lãnh đạo các cấp tại DN có thực hiện cam kết về tính chính trực và các giá trị đạo đức cả trong lời nói và hành động

MTKS2 Lãnh đạo các cấp có tiến hành cam kết về sự chính trực và các giá trị đạo đức của DN trình bày trong quá trình đào tạo cho nhân viên . MTKS3 Năng lực của các nhân viên làm việc tại DN

được đánh giá định kỳ. Mơi trường kiểm sốt

Đánh giá rủi ro

Hoạt động kiểm soát

Đặc điểm DNTM Hoạt động giám sát Thơng tin và truyền thơng

Tính hữu hiệu của HTKSNB tại các DNTM trên địa bàn TP.HCM + + + + + +

MTKS4 Các thành viên ban kiểm soát làm việc khách quan trong việc đánh giá và ra quyết định. MTKS5 Cơ cấu tổ chức của DN phù hợp với quy mô,

hoạt động của tổ chức nhằm tạo điều kiện để ban giám đốc thực hiện trách nhiệm giám sát. MTKS6 DN đã thực hiện phân công trách nhiệm một

cách rõ ràng, đảm bảo phù hợp với yêu cầu công việc, tận dụng mọi nguồn lực của doanh nghiệp, tránh chồng chéo, lãng phí.

MTKS7 DN có mơ tả công việc, hướng dẫn tham khảo dưới dạng văn bản hay các mẫu thông tin để thông báo cho nhân viên về yêu cầu về năng lực và kỹ năng của họ.

MTKS8 Các chính sách của DN có bao gồm kế hoạch xây dựng đội ngũ kế nhiệm cho các vị trí nhân sự cao cấp và các kế hoạch dự phòng nhằm đảm bảo trách nhiệm quan trọng để kiểm sốt nội bộ.

MTKS9 DN có cung cấp các biện pháp khích lệ và phần thưởng liên quan đến kết quả thực hiện về kiểm soát nội bộ bao gồm các biện pháp tài chính và phi tài chính.

MTKS10 Ban giám đốc có giải pháp để để loại bỏ hoặc làm giảm động cơ hoặc cám dỗ có thể tạo động cơ cho nhân viên tham gia vào các hành vi không trung thực, bất hợp pháp hoặc phi đạo đức nghề nghiệp.

Đánh giá rủi ro (DGRR)

DGRR1 DNTM có xem xét mức độ rủi ro có thể chấp nhận được có thể ảnh hưởng đến việc đạt được mục tiêu hoạt động.

DGRR2 DNTM có xác định các rủi ro để đạt được mục tiêu đặt ra ở nhiều cấp trong tổ chức

DGRR3 Quá trình đánh giá khả năng gian lận của DN bao gồm đánh giá các động cơ và áp lực, cơ hội, thái độ có thể ảnh hưởng đến hay gây ra hành vi gian lận.

DGRR4 DN có thiết lập các thủ tục đối chiếu định kỳ giữa tài sản vật chất (ví dụ, tiền mặt, các khoản phải thu, tài sản cố định) với sổ sách liên quan.

Hoạt động kiểm soát (HDKS)

HDKS1 Các kiểm sốt được DN sử dụng thích hợp với mơi trường, sự phức tạp, tính chất, phạm vi, đặc điểm của tổ chức cũng như trong quy trình kinh doanh của đơn vị

HDKS2 DN có sử dụng các biện pháp kiểm soát đa dạng bao gồm kiểm sốt thủ cơng và tự động; kiểm sốt phịng ngừa và phát hiện.

HDKS3 DN hiểu và xác định được sự phụ thuộc giữa các quá trình kinh doanh, các hoạt động kiểm soát tự động và kiểm soát chung về CNTT.

HDKS4 DN có thiết lập các hoạt động kiểm soát được xây dựng dựa vào các quy trình kinh doanh.

Thơng tin truyền thơng (TTTT)

TTTT1 DN xem xét cả hai nguồn dữ liệu bên trong và bên ngồi khi xác định dữ liệu có liên quan để sử dụng trong các hoạt động KSNB.

TTTT2 Bản chất, số lượng, và độ chính xác của thơng tin được truyền đạt là tương xứng với chi phí bỏ ra và hỗ trợ cho việc đạt được các mục tiêu của DN

TTTT3 Có tồn tại kênh giao tiếp giữa ban giám đốc và cấp quản lý trung gian tạo điều kiện cho họ giám sát về KSNB của DN

TTTT4 DN có các kênh truyền thơng riêng biệt sẵn sàng cho khách hàng, nhà cung cấp ...để cho phép họ giao tiếp trực tiếp với quản lý và nhân viên khác.

Hoạt động giám sát (HDGS)

HDGS1 DN xem xét mức độ thay đổi trong việc kinh doanh khi chọn và phát triển các hoạt động giám sát liên tục và định kỳ.

HDGS2 Cấp bậc và kỹ năng chuyên môn của những người thực hiện giám sát có phù hợp với yêu cầu của ngành thương mại

HDGS3 Các khiếm khuyết được truyền đạt đến các bên chịu trách nhiệm để đưa ra giải pháp khắc phục và được báo cáo ban giám đốc, quản lý cấp cao khi cần thiết

HDGS4 Có phương pháp để truyền đạt khiếm khuyết của kiểm soát nội bộ lên cấp quản lý cao hơn khi cần thiết.

Đặc điểm DNTM (DDDN)

DDDN1 Do quy mô các DN hầu hết là DNNVV nên việc tổ chức cơng tác kế tốn đơn giản và có thể th dịch vụ kế tốn nên ngồi

DDDN2 Mạng lưới phân phối lớn do vậy việc cạnh tranh khá cao

DDDN3 Chi phí phát sinh trong q trình mua bán hàng hóa khá lớn nên việc kiểm sốt chi phí có nhiều rủi ro

DDDN4 Phương thức bán hàng và phương thức thanh toán đa dạng nên việc theo dõi nợ phải trả, doanh thu bán hàng phức tạp và có rủi ro cao

Tính hữu hiệu của HTKSNB tại các DNTM trên địa bànTP.HCM (KSNB)

KSNB1 Tất cả các nhân viên trong đơn vị đều tuân thủ các nội quy, nguyên tắc của đơn vị.

KSNB2 Báo cáo tài chính và các thông tin của đơn vị được công khai theo đúng quy định pháp luật. KSNB3 Các nguồn lực của đơn vị đều được sử dụng

đúng mục đích.

KSNB4 Tài sản của đơn vị ln được bảo đảm an toàn, tránh khỏi những nguy cơ và rủi ro như mất mát, biển thủ.

KSNB5 Các rủi ro phát sinh trong hoạt động mua bán, phân phối hàng hóa giảm thiểu đáng kể qua các năm.

KSNB6 Uy tín và chất lượng hàng hóa được khách hàng ngày càng tín nhiệm.

(Nguồn: tác giả tổng hợp)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn tp hồ chí minh (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)