Kiểm định thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ dịch vụ internet banking tại ngân hàng thương mại cổ phần đại á (Trang 55)

6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI

2.2 Mơ hình nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu xu hƣớng

2.2.4.1 Kiểm định thang đo

Để đánh giá tính nhất quán nội tại của các khái niệm nghiên cứu, phương pháp phân tích nhân tố EFA và phương pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha được thực hiện .

Trích nhân tố thang đo Thái độ

Kết quả kiểm định Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA cho thang đo các thành phần của Thái độ với 5 yếu tố là Hữu ích, Dễ sử dụng, Tin tưởng, An tồn, Quan tâm. Tuy nhiên cĩ hai biến quan sát thuộc khái niệm Quan tâm bị loại là

C1 “Ngân hàng liên tục gửi các hướng dẫn sử dụng dịch vụ IBK” và C4 “IBK luơn cĩ sự quan tâm đến khách hàng” vì khi kiểm định Cronbach Alpha thì loại bỏ 2

biến này làm cho hệ số Crochbach Alpha lớn hơn khi để 2 biến này vào trong mơ hình (Cronbach Alpha trước khi loại 2 biến = 8.29, sau khi loại 2 biến thì Cronbach Alpha = 8.41).

Sau khi loại hai biến trên, 17 biến quan sát cịn lại được đưa vào phân tích EFA cho ra kết quả năm yếu tố tại giá trị Eigen = 1,051 với phương sai trích là 66,992%. Với dữ liệu thu thập được, Thái độ của khách hàng với việc sử dụng IBK cĩ năm thành phần với 17 biến quan sát vì hệ số tải nhân số của các biến quan sát đều lớn hơn 0.5. Bảng 2.4 trình bày kết quả phân tích nhân tố EFA của năm thành phần ảnh hưởng đến thái độ sử dụng dịch vụ IBK. Hệ số tải nhân tố của các thành phần ảnh hưởng đến Thái độ trong khoảng từ 0,577 đến 0,898. Hệ số Cronbach alpha đều lớn hơn 0,6.

Bảng 2.4 Phân tích nhân tố EFA của thành phần Thái độ của khách hàng về sử dụng dịch vụ IBK Biến quan sát Các nhân tố chính Hệ số tải nhân tố % biến thiên cĩ thể giải thích Cronbach Alpha PE Dễ sử dụng 30.861 0.824

PE2 Học sử dụng IBK khơng mất nhiều thời

gian của tơi 0.862

PE4 Tơi thấy IBK dễ sử dụng 0.762

PE3 Các thao tác giao dịch trên IBK rất đơn

giản 0.727

PE1 Tơi khơng cần nhiều nỗ lục để sử dụng

IBK 0.635

PU Hữu ích 14.952 0.803

PU2 Sử dụng IBK cho phép tơi thực hiện các giao dịch ngân hàng nhanh hơn 0.787 PU1 Sử dụng dịch vụ IBK giúp nâng cao hiệu

quả các cơng việc liên quan 0.763 PU3 Sử dụng IBK làm tơi thấy dễ dàng hơn

nhiều khi giao dịch với ngân hàng 0.760 PU4 Tơi cảm thấy IBK rất hữu ích 0.712

S An tồn 8.347 0.766

S2 Mọi người khơng biết tơi đang giao dịch

gì khi sử dụng IBK 0.779

S3 Tơi ít bị sai sĩt khi thực hiện giao dịch

S4 Tơi cảm thấy an tồn khi thực hiện giao

dịch trên IBK 0.701

S1 Sử dụng IBK đảm bảo sự bí mật về các thơng tin giao dịch của tơi 0.670

C Quan tâm 6.647 0.841

C3 IBK luơn cĩ khuyến mãi cho tơi vào

những dịp lễ 0.898

C2 Ngân hàng luơn cĩ quà tặng dành cho tơi

khi sử dụng IBK 0.883

T Tin tƣởng 6.185 0.685

T3 Tơi tin tưởng vào dịch vụ IBK 0.791 T2 Tơi tin tưởng vào cơng nghệ mà IBK sử

dụng 0.773

T1 Tơi tin tưởng IBK sẽ đem đến lợi ích cho

cơng việc của tơi 0.577

Trích nhân tố của khái niệm Quy chuẩn chủ quan

Bảng 2.5 Kết quả phân tích nhân tố của khái niệm Quy chuẩn chủ quan

Biến quan sát Hệ số tải nhân tố

SN2 Tơi sử dụng IBK vì bạn bè tơi sử dụng nĩ 0.769

SN3 Tơi sử dụng IBK vì truyền thơng giới thiệu nhiều về nĩ 0.758

SN4 Tơi sử dụng IBK vì những người xung quanh tơi sử

dụng nĩ 0.722

SN1 Tơi sử dụng IBK vì gia đình tơi sử dụng nĩ 0.686

Hệ số KMO 0.656 Giá trị Eigen 2.158 Cronbach Alpha 0.719

Khái niệm Quy chuẩn chủ quan được giả định là một khái niệm đơn hướng. Bốn biến quan sát được sử dụng để đo Quy chuẩn chủ quan – đĩ là ảnh hưởng của những người xung quanh đến ý định sử dụng dịch vụ IBK. Bảng 2.5 trình bày kết quả phân tích nhân tố của khái niệm nghiên cứu này. Hệ số tin cậy Cronbach alpha tính được là 0,719. Các hệ số tải nhân tố nhỏ nhất là 0,686 và lớn nhất là 0,769; các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,50.

2.2.4.2 Phân tích tƣơng quan

Bảng 2.6 tĩm tắt mối tương quan thống kê Pearson giữa các biến được giải thích. Về sơ bộ, hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập đều cao với mức ý nghĩa thống kê p<0,01, vì thế các biến độc lập này cĩ thể đưa vào mơ hình để giải thích cho Thái độ và Ý định sử dụng dịch vụ IBK.

Bảng 2.6 Sự tƣơng quan giữa các khái niệm nghiên cứu

1 2 3 4 5 6 7 8 1. dễ sử dụng 1 .496** .358** .232** .495** .446** .248** .201** 2. hữu ích 1 .286** .207** .340** .343** .203** .365** 3. an tồn 1 .373** .409** .458** .543** .334** 4. sự quan tâm 1 .349** .268** .416** .293** 5. tin tƣởng 1 .493** .380** .203** 6. thái độ 1 .392** .440**

7. quy chuẩn chủ quan 1 .173**

8. ý định sử dụng IBK 1

Ghi chú: **Tương quan Pearson cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 0,01

Ngồi ra ma trận tương quan này cũng dùng để kiểm nghiệm giá trị phân biệt giữa các biến độc lập với nhau và với biến phụ thuộc. Kết quả hệ số tương quan nhỏ hơn 0,85 chỉ ra rằng giá trị phân biệt cĩ khả năng tồn tại giữa 2 biến (John và Benet- Martinez, 2000). Tất cả hệ số tương quan tuyệt đối giữa các biến dao động từ 0,201 đến 0,543, nghĩa là khơng vượt quá hệ số điều kiện 0,85. Điều đĩ chứng minh rằng

giá trị phân biệt đã đạt được. Hay nĩi cách khác, các thang đo trong nghiên cứu này đã đo lường được các khái niệm nghiên cứu khác nhau.

Ma trận trên cũng cho thấy các biến thành phần của thái độ sử dụng IBK cĩ mối quan hệ tương quan với nhau. Tính dễ sử dụng của IBK làm cho khách hàng cảm thấy dịch vụ này rất hữu ích, khơng cần tốn nhiều cơng sức để học cách sử dụng mà lại đạt được kết quả cao (r=0,496), tính an tồn của dịch vụ này làm cho khách hàng tin tưởng vào nĩ nhiều hơn (r=0,409), sự quan tâm, chăm sĩc khách hàng tốt cũng làm cho khách hàng tin tưởng vào dịch vụ IBK (r=0,349). Nhìn chung các yếu tố thuộc thái độ hịa quyện hỗ trợ cho nhau, khơng thể cĩ thái độ tích cực về dịch vụ IBK khi một trong các yếu tố trên hoạt động rời rạc, tách rời nhau.

2.2.4.3 Mơ hình hồi quy tuyến tính

- Hồi quy tuyến tính thường được dùng để kiểm định và giải thích lý thuyết nhân quả (Cooper và Schindler, 2003). Ngồi chức năng là một cơng cụ mơ tả, hồi quy tuyến tính bội cũng được sử dụng như một cơng cụ kết luận để kiểm định các giả thuyết và dự báo các giá trị của tổng thể nghiên cứu (Duncan, 1996). Như vậy, đối với nghiên cứu này hồi quy tuyến tính là phương pháp thích hợp để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.

- Để kiểm định mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu, hai mơ hình hồi quy tuyến tính được phát triển.

+ Mơ hình hồi quy bội (1) thể hiện mối quan hệ giữa thái độ về dịch vụ IBK và

các biến hữu ích, dễ sử dụng, tin tưởng, an tồn và sự quan tâm với cơng thức như sau:

AT = 0 + 1PU + 2PE + 3T + 4S + 5C + ei

+ Mơ hình hồi quy bội (2) thể hiện mối quan hệ giữa thái độ về dịch vụ IBK và các biến hữu ích, dễ sử dụng, tin tưởng, an tồn và sự quan tâm với cơng thức như sau:

INT = 0 + 1AT + 2SN + ei .

Trong đĩ, k là các hệ số của phương trình hồi quy và ei là phần dư. Đối với mơ hình hồi quy (1), các biến dễ sử dụng (PE), hữu ích (PU), an tồn (T), quan tâm (C) và tin tưởng (T) là các biến độc lập, biến thái độ (AT) là biến phụ thuộc. Đối

với mơ hình hồi quy (2), thái độ (AT) và quy chuẩn chủ quan (SN) là biến độc lập, Ý định (INT) là biến phụ thuộc.

- Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

+ Giả thuyết H1: Ảnh hưởng của các yếu tố dễ sử dụng, hữu ích, an tồn, quan tâm và tin tưởng đối với thái độ về sử dụng dịch vụ IBK.

Bảng 2.7 trình bày kết quả dự báo của mơ hình hồi quy tuyến tính bội. Mơ hình với năm biến độc lập là dễ sử dụng, hữu ích, an tồn, sự quan tâm và tin tưởng và một biến phụ thuộc là thái độ sử dụng IBK. Mơ hình cĩ ý nghĩa thống kê ở mức p<0,001. Giá trị F=19,928 , và mức ý nghĩa thống kê sig. = 0.000 của nĩ cho thấy mơ hình hồi quy xây dựng được là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được. Hệ số xác định bội R2

= 0,362 cho thấy độ tương thích của mơ hình là 36,2%, hay nĩi cách khác, khoảng 36,2% sự biến thiên của biến phụ thuộc thái độ về sử dụng dịch vụ IBK được giải thích bởi năm biến độc lập dễ sử dụng (PE), hữu ích (PU), an tồn

(S), sự quan tâm (C) và tin tƣởng (T).

Xem xét bảng trọng số hồi quy, ta thấy 5 biến PE, PU, S, C, T cĩ tác động cùng chiều vào biến phụ thuộc Thái độ về sử dụng dịch vụ IBK (AT). Hệ số beta chuẩn hĩa từ cao nhất 0,258 đến thấp nhất là 0,106 với p<0,05. Các hệ số này cho thấy tầm quan trọng tương đối của các biến độc lập trên khi chúng cùng một lúc được đưa vào mơ hình giải thích cho thái độ về sử dụng dịch vụ IBK. Trong đĩ, biến Tin tưởng (T) với hệ số Beta = 0.258 ảnh hưởng mạnh nhất đến Thái độ về sử dụng dịch vụ IBK. Các biến cịn lại cĩ ảnh hưởng gần tương đương nhau đến biến Thái độ, yếu tố Hữu ích là biến cĩ ảnh hưởng thấp nhất.

Nĩi cách khác, trong mơ hình này cĩ năm yếu tố tác động cùng chiều với Thái độ về sử dụng dịch vụ IBK:

AT = 0.844 + 0,195 PE + 0.106 PU + 0.193 S + 0.157 C + 0.258T

Với kết quả phân tích hồi quy trên, giả thuyết H1 được chấp nhận: Thái độ về sử dụng dịch vụ IBK cĩ liên quan thuận chiều với 5 yếu tố tin tưởng, hữu ích, dễ sử dụng, sự quan tâm và an tồn.

Bảng 2.7 Kết quả hồi quy bội: Thái độ về sử dụng dịch vụ IBK

Biến Hệ số Beta Giá trị T Mức ý nghĩa

Phụ thuộc Độc lập Thái độ về sử dụng dịch vụ IBK Hữu ích 0.106 1.459 0.047 Dễ sử dụng 0.195 2.468 0.015 Tin tưởng 0.258 3.453 0.001 An tồn 0.193 2.580 0.011 Quan tâm 0.157 2.315 0.022 R2 điều chỉnh = 0.362 Giá trị F = 19.928 Mức ý nghĩa của F= 0.000

- Xem xét giả định đa cộng tuyến của các biến trong mơ hình

Phép thử giá trị dung sai (tolerance), giá trị VIF, giá trị Eigen và chỉ số điều kiện (condition index) được dùng để kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy bội.

Đối với mơ hình (1) trong bảng 2.8 tất cả giá trị dung sai đều lớn hơn 0,61, các giá trị VIF từ 1,20 đến 1,63 cho thấy sự đa cộng tuyến rất thấp.

Bảng 2.8 Hiện tƣợng đa cộng tuyến: Đánh giá giá trị dung sai và VIF

Các biến Dung sai VIF

Mơ hình (1): Thái độ sử dụng dịch vụ IBK là biến phụ thuộc

Hữu ích 0,728 1,373

Dễ sử dụng 0,613 1,631

Tin tƣởng 0,684 1,462

An tồn 0,680 1,471

Sự quan tâm 0,833 1,200

Bên cạnh đĩ, bằng chứng trong bảng 2.9 với chỉ số điều kiện từ 1,00 đến 23,324 cho ta khẳng định rằng hiện tượng đa cộng tuyến khơng là vấn đề trầm trọng đối với các biến dùng trong dự báo mơ hình hồi quy bội (1) của nghiên cứu này.

Bảng 2.9 Hiện tƣợng đa cộng tuyến: Đánh giá giá trị Eigen và chỉ số điều kiện

+ Giả thuyết: Ảnh hưởng của Thái độ và Quy chuẩn chủ quan đến Ý định sử dụng dịch vụ IBK

Với 2 giải thuyết nhỏ:

H2: Thái độ cĩ ảnh hưởng tích cực đến Ý định sử dụng dịch vụ IBK

H3: Quy chuẩn chủ quan cĩ ảnh hưởng tích cực đến Ý định sử dụng dịch vụ IBK Mơ hình cĩ hệ số F= 19.785 và sig. = 0.000 cho thấy mơ hình hồi quy xây dựng được là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được. Mơ hình hồi quy này cĩ 2 biến với chỉ số R2 điều chỉnh là 0.43, thể hiện mối tương quan khá chặt chẽ giữa các biến Thái độ, Quy chuẩn chủ quan và Ý định sử dụng dịch vụ IBK, chỉ số này phản ánh 43% sự biến động của Ý định (INT) được giải thích bởi 2 biến Thái độ (AT) và Quy chuẩn chủ quan (SN).

Bảng Coefficients(a) cho các hệ số của mơ hình hồi quy tuyến tính bội:

INT = 2.035 + 0.44 AT + 0.098 SN

Hệ số hồi quy chuẩn hĩa Beta cho phép đánh giá mức độ ảnh hưởng cũng như chiều hướng tác động của 2 biến độc lập đến biến phụ thuộc. Thái độ và Quy chuẩn chủ quan cĩ quan hệ cùng chiều với Ý định. Nghĩa là khi Thái độ của khách hàng thích thú với dịch vụ IBK tăng thêm 1 đơn vị vì sẽ làm cho ý định sử dụng dịch vụ IBK tăng thêm 0.44 đơn vị. Và khi Quy chuẩn chủ quan của khách hàng

Kích thước Giá trị Eigen Chỉ số điều kiện

Mơ hình (1): Thái độ sử dụng dịch vụ IBK là biến phụ thuộc 1 2 3 4 5 6 5.869 0.071 0.019 0.016 0.013 0.011 1.000 9.064 17.659 19.942 20.942 23.324

tăng (ảnh hưởng của xã hội đến việc sử dụng IBK) lên 1 đơn vị thì ý định sử dụng dịch vụ IBK tăng thêm 0.098 đơn vị. Với kết quả hồi quy trên, giả thuyết H được chấp nhận, thể hiện rằng 2 yếu tố chính: Thái độ và quy chuẩn chủ quan đều đĩng vai trị quan trọng tác động đến Ý định sử dụng dịch vụ IBK của ngân hàng TMCP Đại Á. Trong đĩ, nhân tố Thái độ (Beta = 0.44, p <0.05) là nhân tố nổi bật hơn.

- Xem xét giả định đa cộng tuyến của các biến trong mơ hình

Bảng 2.10 Kết quả mơ hình hồi quy tuyến tính bội: Ý định và Thái độ, Quy chuẩn chủ quan của khách hàng

Biến Hệ số Beta Giá trị T Mức ý nghĩa

Phụ thuộc Độc lập Ý định sử dụng dịch vụ IBK - Thái độ 0.440 5.784 0.000 - Quy chuẩn chủ quan 0.098 1.035 0.006 R2 điều chỉnh = 0.430 Giá trị F = 19.785 Mức ý nghĩa của F = 0.000

Đối với mơ hình trong bảng 2.11 các giá trị VIF đều bằng 1.182 cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến rất thấp.

Bên cạnh đĩ, bằng chứng trong bảng 2.12 với chỉ số điều kiện từ 1,00 đến 15.965 cho ta khẳng định rằng hiện tượng đa cộng tuyến khơng là vấn đề trầm trọng đối với các biến dùng trong dự báo mơ hình hồi quy bội (2) của nghiên cứu này.

Bảng 2.11: Hiện tượng đa cộng tuyến: Đánh giá giá trị dung sai và VIF

Các biến Dung sai VIF

Mơ hình (1): Ý định sử dụng dịch vụ IBK là biến phụ thuộc

Thái độ 0.846 1,182

Bảng 2.12: Hiện tượng đa cộng tuyến: Đánh giá giá trị dung sai và VIF

Kích thƣớc Giá trị Eigen Chỉ số điều kiện

Mơ hình (1): Ý định sử dụng dịch vụ IBK là biến phụ thuộc

1 2,965 1,000

2 0,24 11,215

3 0,12 15,965

- Phân tích sự khác biệt của 2 nhĩm thu nhập đối với ý định sử dụng IBK của Daiabank

Theo mơ hình phân tích T- Test thì cĩ sự khác biệt giữa nhĩm thu nhập dưới 10 triệu và nhĩm cĩ thu nhập trên 10 triệu đối với ý định sử dụng dịch vụ IBK của Ngân hàng TMCP Đại Á. Bảng 2.13 Sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ IBK Nhĩm thu nhập Trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị t Mức ý nghĩa Ý định Dƣới 10 triệu 3.95 0.641 -2.479 0.014 Trên 10 triệu 4.26 0.818 Mức ý nghĩa thống kê α = 0,05

Theo như bảng kết quả Independent Samples Test (bảng 2.13) cĩ mức ý nghĩa sig. = 0,55 > α = 0,05, chứng tỏ phương sai đồng nhất giữa 2 nhĩm. Hệ số t= - 2.479 và p = 0.14, nghĩa là giữa 2 nhĩm thu nhập này cĩ sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ IBK.

Kết quả T-test của 2 nhĩm độc lập (thu nhập dưới 10 triệu, thu nhập trên 10 triệu) cho thấy ý định sử dụng dịch vụ IBK của nhĩm thu nhập trên 10 triệu cao hơn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng sử dụng dịch vụ dịch vụ internet banking tại ngân hàng thương mại cổ phần đại á (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)