6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI
2.2 Mơ hình nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu xu hƣớng
2.2.4.3 Mơ hình hồi quy tuyến tính
- Hồi quy tuyến tính thường được dùng để kiểm định và giải thích lý thuyết nhân quả (Cooper và Schindler, 2003). Ngồi chức năng là một cơng cụ mơ tả, hồi quy tuyến tính bội cũng được sử dụng như một cơng cụ kết luận để kiểm định các giả thuyết và dự báo các giá trị của tổng thể nghiên cứu (Duncan, 1996). Như vậy, đối với nghiên cứu này hồi quy tuyến tính là phương pháp thích hợp để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.
- Để kiểm định mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu, hai mơ hình hồi quy tuyến tính được phát triển.
+ Mơ hình hồi quy bội (1) thể hiện mối quan hệ giữa thái độ về dịch vụ IBK và
các biến hữu ích, dễ sử dụng, tin tưởng, an tồn và sự quan tâm với cơng thức như sau:
AT = 0 + 1PU + 2PE + 3T + 4S + 5C + ei
+ Mơ hình hồi quy bội (2) thể hiện mối quan hệ giữa thái độ về dịch vụ IBK và các biến hữu ích, dễ sử dụng, tin tưởng, an tồn và sự quan tâm với cơng thức như sau:
INT = 0 + 1AT + 2SN + ei .
Trong đĩ, k là các hệ số của phương trình hồi quy và ei là phần dư. Đối với mơ hình hồi quy (1), các biến dễ sử dụng (PE), hữu ích (PU), an tồn (T), quan tâm (C) và tin tưởng (T) là các biến độc lập, biến thái độ (AT) là biến phụ thuộc. Đối
với mơ hình hồi quy (2), thái độ (AT) và quy chuẩn chủ quan (SN) là biến độc lập, Ý định (INT) là biến phụ thuộc.
- Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
+ Giả thuyết H1: Ảnh hưởng của các yếu tố dễ sử dụng, hữu ích, an tồn, quan tâm và tin tưởng đối với thái độ về sử dụng dịch vụ IBK.
Bảng 2.7 trình bày kết quả dự báo của mơ hình hồi quy tuyến tính bội. Mơ hình với năm biến độc lập là dễ sử dụng, hữu ích, an tồn, sự quan tâm và tin tưởng và một biến phụ thuộc là thái độ sử dụng IBK. Mơ hình cĩ ý nghĩa thống kê ở mức p<0,001. Giá trị F=19,928 , và mức ý nghĩa thống kê sig. = 0.000 của nĩ cho thấy mơ hình hồi quy xây dựng được là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được. Hệ số xác định bội R2
= 0,362 cho thấy độ tương thích của mơ hình là 36,2%, hay nĩi cách khác, khoảng 36,2% sự biến thiên của biến phụ thuộc thái độ về sử dụng dịch vụ IBK được giải thích bởi năm biến độc lập dễ sử dụng (PE), hữu ích (PU), an tồn
(S), sự quan tâm (C) và tin tƣởng (T).
Xem xét bảng trọng số hồi quy, ta thấy 5 biến PE, PU, S, C, T cĩ tác động cùng chiều vào biến phụ thuộc Thái độ về sử dụng dịch vụ IBK (AT). Hệ số beta chuẩn hĩa từ cao nhất 0,258 đến thấp nhất là 0,106 với p<0,05. Các hệ số này cho thấy tầm quan trọng tương đối của các biến độc lập trên khi chúng cùng một lúc được đưa vào mơ hình giải thích cho thái độ về sử dụng dịch vụ IBK. Trong đĩ, biến Tin tưởng (T) với hệ số Beta = 0.258 ảnh hưởng mạnh nhất đến Thái độ về sử dụng dịch vụ IBK. Các biến cịn lại cĩ ảnh hưởng gần tương đương nhau đến biến Thái độ, yếu tố Hữu ích là biến cĩ ảnh hưởng thấp nhất.
Nĩi cách khác, trong mơ hình này cĩ năm yếu tố tác động cùng chiều với Thái độ về sử dụng dịch vụ IBK:
AT = 0.844 + 0,195 PE + 0.106 PU + 0.193 S + 0.157 C + 0.258T
Với kết quả phân tích hồi quy trên, giả thuyết H1 được chấp nhận: Thái độ về sử dụng dịch vụ IBK cĩ liên quan thuận chiều với 5 yếu tố tin tưởng, hữu ích, dễ sử dụng, sự quan tâm và an tồn.
Bảng 2.7 Kết quả hồi quy bội: Thái độ về sử dụng dịch vụ IBK
Biến Hệ số Beta Giá trị T Mức ý nghĩa
Phụ thuộc Độc lập Thái độ về sử dụng dịch vụ IBK Hữu ích 0.106 1.459 0.047 Dễ sử dụng 0.195 2.468 0.015 Tin tưởng 0.258 3.453 0.001 An tồn 0.193 2.580 0.011 Quan tâm 0.157 2.315 0.022 R2 điều chỉnh = 0.362 Giá trị F = 19.928 Mức ý nghĩa của F= 0.000
- Xem xét giả định đa cộng tuyến của các biến trong mơ hình
Phép thử giá trị dung sai (tolerance), giá trị VIF, giá trị Eigen và chỉ số điều kiện (condition index) được dùng để kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy bội.
Đối với mơ hình (1) trong bảng 2.8 tất cả giá trị dung sai đều lớn hơn 0,61, các giá trị VIF từ 1,20 đến 1,63 cho thấy sự đa cộng tuyến rất thấp.
Bảng 2.8 Hiện tƣợng đa cộng tuyến: Đánh giá giá trị dung sai và VIF
Các biến Dung sai VIF
Mơ hình (1): Thái độ sử dụng dịch vụ IBK là biến phụ thuộc
Hữu ích 0,728 1,373
Dễ sử dụng 0,613 1,631
Tin tƣởng 0,684 1,462
An tồn 0,680 1,471
Sự quan tâm 0,833 1,200
Bên cạnh đĩ, bằng chứng trong bảng 2.9 với chỉ số điều kiện từ 1,00 đến 23,324 cho ta khẳng định rằng hiện tượng đa cộng tuyến khơng là vấn đề trầm trọng đối với các biến dùng trong dự báo mơ hình hồi quy bội (1) của nghiên cứu này.
Bảng 2.9 Hiện tƣợng đa cộng tuyến: Đánh giá giá trị Eigen và chỉ số điều kiện
+ Giả thuyết: Ảnh hưởng của Thái độ và Quy chuẩn chủ quan đến Ý định sử dụng dịch vụ IBK
Với 2 giải thuyết nhỏ:
H2: Thái độ cĩ ảnh hưởng tích cực đến Ý định sử dụng dịch vụ IBK
H3: Quy chuẩn chủ quan cĩ ảnh hưởng tích cực đến Ý định sử dụng dịch vụ IBK Mơ hình cĩ hệ số F= 19.785 và sig. = 0.000 cho thấy mơ hình hồi quy xây dựng được là phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được. Mơ hình hồi quy này cĩ 2 biến với chỉ số R2 điều chỉnh là 0.43, thể hiện mối tương quan khá chặt chẽ giữa các biến Thái độ, Quy chuẩn chủ quan và Ý định sử dụng dịch vụ IBK, chỉ số này phản ánh 43% sự biến động của Ý định (INT) được giải thích bởi 2 biến Thái độ (AT) và Quy chuẩn chủ quan (SN).
Bảng Coefficients(a) cho các hệ số của mơ hình hồi quy tuyến tính bội:
INT = 2.035 + 0.44 AT + 0.098 SN
Hệ số hồi quy chuẩn hĩa Beta cho phép đánh giá mức độ ảnh hưởng cũng như chiều hướng tác động của 2 biến độc lập đến biến phụ thuộc. Thái độ và Quy chuẩn chủ quan cĩ quan hệ cùng chiều với Ý định. Nghĩa là khi Thái độ của khách hàng thích thú với dịch vụ IBK tăng thêm 1 đơn vị vì sẽ làm cho ý định sử dụng dịch vụ IBK tăng thêm 0.44 đơn vị. Và khi Quy chuẩn chủ quan của khách hàng
Kích thước Giá trị Eigen Chỉ số điều kiện
Mơ hình (1): Thái độ sử dụng dịch vụ IBK là biến phụ thuộc 1 2 3 4 5 6 5.869 0.071 0.019 0.016 0.013 0.011 1.000 9.064 17.659 19.942 20.942 23.324
tăng (ảnh hưởng của xã hội đến việc sử dụng IBK) lên 1 đơn vị thì ý định sử dụng dịch vụ IBK tăng thêm 0.098 đơn vị. Với kết quả hồi quy trên, giả thuyết H được chấp nhận, thể hiện rằng 2 yếu tố chính: Thái độ và quy chuẩn chủ quan đều đĩng vai trị quan trọng tác động đến Ý định sử dụng dịch vụ IBK của ngân hàng TMCP Đại Á. Trong đĩ, nhân tố Thái độ (Beta = 0.44, p <0.05) là nhân tố nổi bật hơn.
- Xem xét giả định đa cộng tuyến của các biến trong mơ hình
Bảng 2.10 Kết quả mơ hình hồi quy tuyến tính bội: Ý định và Thái độ, Quy chuẩn chủ quan của khách hàng
Biến Hệ số Beta Giá trị T Mức ý nghĩa
Phụ thuộc Độc lập Ý định sử dụng dịch vụ IBK - Thái độ 0.440 5.784 0.000 - Quy chuẩn chủ quan 0.098 1.035 0.006 R2 điều chỉnh = 0.430 Giá trị F = 19.785 Mức ý nghĩa của F = 0.000
Đối với mơ hình trong bảng 2.11 các giá trị VIF đều bằng 1.182 cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến rất thấp.
Bên cạnh đĩ, bằng chứng trong bảng 2.12 với chỉ số điều kiện từ 1,00 đến 15.965 cho ta khẳng định rằng hiện tượng đa cộng tuyến khơng là vấn đề trầm trọng đối với các biến dùng trong dự báo mơ hình hồi quy bội (2) của nghiên cứu này.
Bảng 2.11: Hiện tượng đa cộng tuyến: Đánh giá giá trị dung sai và VIF
Các biến Dung sai VIF
Mơ hình (1): Ý định sử dụng dịch vụ IBK là biến phụ thuộc
Thái độ 0.846 1,182
Bảng 2.12: Hiện tượng đa cộng tuyến: Đánh giá giá trị dung sai và VIF
Kích thƣớc Giá trị Eigen Chỉ số điều kiện
Mơ hình (1): Ý định sử dụng dịch vụ IBK là biến phụ thuộc
1 2,965 1,000
2 0,24 11,215
3 0,12 15,965
- Phân tích sự khác biệt của 2 nhĩm thu nhập đối với ý định sử dụng IBK của Daiabank
Theo mơ hình phân tích T- Test thì cĩ sự khác biệt giữa nhĩm thu nhập dưới 10 triệu và nhĩm cĩ thu nhập trên 10 triệu đối với ý định sử dụng dịch vụ IBK của Ngân hàng TMCP Đại Á. Bảng 2.13 Sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ IBK Nhĩm thu nhập Trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị t Mức ý nghĩa Ý định Dƣới 10 triệu 3.95 0.641 -2.479 0.014 Trên 10 triệu 4.26 0.818 Mức ý nghĩa thống kê α = 0,05
Theo như bảng kết quả Independent Samples Test (bảng 2.13) cĩ mức ý nghĩa sig. = 0,55 > α = 0,05, chứng tỏ phương sai đồng nhất giữa 2 nhĩm. Hệ số t= - 2.479 và p = 0.14, nghĩa là giữa 2 nhĩm thu nhập này cĩ sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ IBK.
Kết quả T-test của 2 nhĩm độc lập (thu nhập dưới 10 triệu, thu nhập trên 10 triệu) cho thấy ý định sử dụng dịch vụ IBK của nhĩm thu nhập trên 10 triệu cao hơn ý định của nhĩm cĩ thu nhập dưới 10 triệu. Nhĩm thu nhập trên 10 triệu thường cĩ nguồn tài chính cao hơn, cĩ nhiều phát sinh giao dịch với ngân hàng hơn như gửi tiền tiết kiệm, chuyển khoản… Nhĩm thu nhập này cũng cĩ nhu cầu mua sắm trực tuyến, thanh tốn qua ngân hàng nhiều hơn. Vì vậy, Daiabank Online phải chú ý tập
trung vào nhĩm khách hàng này, khơng ngừng đổi mới và phát triển thêm nhiều tiện ích, đem lại nguồn lợi to lớn khơng những cho ngân hàng mà cịn cả khách hàng.
2.2.5 Nhận xét về xu hƣớng sử dụng dịch vụ Internet Banking thơng qua kết quả nghiên cứu
Hình 2.2: Tĩm tắt kết quả của mơ hình nghiên cứu qua hệ số Beta
Phương pháp nghiên cứu định lượng (n=168) đã xem xét các biến liên quan đến thái độ sử dụng dịch vụ IBK và ý định sẽ sử dụng dịch vụ này khi cĩ nhu cầu của khách hàng. Đề tài đã dùng bối cảnh của ngân hàng TMCP Đại Á để kết luận giả thuyết nghiên cứu và trình bày một tình huống thực tế. Các thang đo đo lường về các yếu tố thái độ và ý định việc sử dụng IBK đã được xây dựng trên cơ sở lý thuyết và được phát triển cho phù hợp với bối cảnh ngân hàng Daiabank qua quá trình khảo sát và phân tích nhân tố EFA. Phương trình hồi quy tuyến tính bội được sử dụng để kiểm định hai giả thuyết nghiên cứu. Kiểm định T-test dùng để kiểm định sự khác biệt giữa hai nhĩm thu nhập đối với ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử IBK do Daiabank cung cấp.
Kết quả nghiên cứu đã đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu và ủng hộ hồn tồn hai giả thuyết đã đặt ra. Cụ thể, kết quả này đã xác nhận năm thành phần của thái độ về sử dụng dịch vụ IBK gồm cĩ khía cạnh hữu ích, dễ sử dụng, tin tưởng, an
Thái độ (+0.440**) Quy chuẩn chủ quan (+0.098**) Ý định
tồn và quan tâm. Trong đĩ cĩ bốn thành phần (ngồi trừ khía cạnh hữu ích) ảnh hưởng đáng kể vào thái độ về sử dụng dịch vụ IBK, thứ tự mức độ quan trọng: (1) tin tưởng, (2) dễ sử dụng, (3) an tồn, và (4) sự quan tâm. Ngồi ra, thái độ yêu thích đối với dịch vụ IBK của khách hàng và những ảnh hưởng của mọi người xung quanh đã dẫn đến dự định hành vi của họ tích cực trong tương lai (Hình 2.2)
Kết luận chương 2:
Chương 2 giới thiệu về dịch vụ Daiabank Online của ngân hàng, những tiện ích đem lại cho khách hàng, tình hình triển khai dịch vụ đến khách hàng, những thành tựu đạt được cũng như hạn chế của dịch vụ này. Ngồi ra, với các kết quả về phân tích nhân tố, kiểm định hồi quy và tương quan, chương 2 cũng cho thấy những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụ này và ý định của khách hàng. Từ đĩ, ngân hàng TMCP Đại Á sẽ đưa ra triển vọng, hướng phát triển và giải pháp để đẩy mạnh dịch vụ Daiabank Online được đề cập trong chương 3 sau đây.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ INTERNET BANKING TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẠI Á
3.1 Triển vọng phát triển dịch vụ Internet Banking tại ngân hàng TMCP Đại Á
Đối với ngân hàng TMCP Đại Á, khách hàng và các doanh nghiệp thì dịch vụ Internet Banking là một giải pháp mới, hữu ích, nhanh chĩng, tiện lợi. Tuy rằng dịch vụ này chỉ mới được đưa ra cho khách hàng sử dụng hơn một năm nay, số lượng đăng ký sử dụng chỉ mới tập trung đa số ở khu vực phía Nam nhưng trong tương lai nĩ sẽ được đại đa số khách hàng sử dụng do những ưu điểm vượt trội của dịch vụ Daiabank Online. Đây sẽ là một lĩnh vực hứa hẹn, đem đến nguồn thu hiệu quả cho ngân hàng.
- Đối với ngân hàng:
Internet đã ra đời và phát triển từ đầu những năm 90 nhưng mãi đến những năm cuối của thế kỉ 20, các ngân hàng Việt Nam mới nhận thức được vai trị của cơng nghệ thơng tin trong ngành ngân hàng. Chỉ một thời gian ngắn, bộ mặt của hệ thống ngân hàng điện tử ở Việt Nam đã cĩ những thay đổi đáng kể. Nhiều dịch vụ ngân hàng điện tử ra đời, trong đĩ cĩ Internet Banking. Mặc dù, dịch vụ ngân hàng điện tử mới chỉ được áp dụng ở Việt Nam một khoảng thời gian ngắn trong khi ở các nước khác hoạt động này đã trở nên phổ biến, nhưng các ngân hàng Việt Nam đã cĩ điều kiện tiếp xúc với cơng nghệ mới, ứng dụng cơng nghệ hiện đại nhất trên thế giới. Hơn nữa, cịn học hỏi kinh nghiệm của người đi trước để tránh đi vào vết xe đổ do các ngân hàng trước đã vấp phải. Trong cơ cấu tổ chức của mình, Daiabank cũng đã chú trọng hơn đến vấn đề xây dựng cho mình một hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện đại. Ngân hàng cũng đã cĩ mơt đội ngũ chuyên viên tin học riêng, cĩ chuyên mơn cao, cĩ thể tạo ra các chương trình phần mềm mang đặc thù của mình, các chương trình phù hợp hơn với thị trường Việt Nam.
Trước đây, ngân hàng TMCP Đại Á đưa ra chương trình Online Banking, SMS Banking với những dịch vụ ngân hàng đơn giản cho phép khách hàng xem số dư tài khoản, truy vấn lãi suất, biểu phí thì đến nay với dịch vụ Internet Banking, khách hàng khơng những thực hiện được những giao dịch trên mà cịn cĩ thể
chuyển tiền, nạp tiền điện thoại, thanh tốn hĩa đơn hay cĩ thể gửi tiết kiệm, vay online… Tuy những dịch vụ này mới được giới thiệu với khách hàng trong thời gian ngắn nhưng cũng được quan tâm và tin dùng của khách hàng. Hơn nữa, với sự nỗ lực khơng ngừng và chính sách chăm sĩc khách hàng của Daiabank nên mặc dù đi sau so với các ngân hàng nhưng chỉ trong một thời gian ngắn nữa, dịch vụ Daiabank Online sẽ đuổi kịp và cạnh tranh với các ngân hàng khác trong nước.
- Đối với khách hàng
Internet ngày càng được mở rộng đến tất cả các tầng lớp dân cư, nghề nghiệp cũng như độ tuổi. Lượng người sử dụng Internet ngày càng tăng, khách hàng cĩ nhiều cơ hội tiếp xúc với giao thương thương mại quốc tế, đặc biệt là giao dịch qua thương mại điện tử. Dần dần, mọi người nhận thấy rằng giao dịch thơng qua Internet sẽ mang lại nhiều lợi ích cho mình cũng như cộng đồng, Internet Banking lúc đĩ sẽ phát triển mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, lượng sử dụng dịch vụ Internet Banking ở Ngân hàng TMCP Đại Á cịn quá thấp so với các ngân hàng khác.