Kết quả Cronbach Alpha của các thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn ngân hàng khi sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân tại thành phố hồ chí minh (Trang 65 - 67)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Hệ số Cronbach Alpha nếu loại

biến Ảnh hƣởng của ngƣời xung quanh: Cronbach Alpha = 0.854

AH1 7.17 3.738 0.73 0.799

AH2 7.05 3.707 0.781 0.743

AH3 7.02 4.894 0.7 0.835

Nhận biết thƣơng hiệu: Cronbach Alpha = 0.919

TH1 18.77 16.005 0.889 0.886 TH2 18.71 20.042 0.524 0.933 TH3 18.81 16.907 0.807 0.898 TH4 19 17.217 0.77 0.904 TH6 18.89 16.566 0.826 0.896 TH7 18.87 17.771 0.799 0.9

CP1 15.02 3.568 0.633 0.729

CP2 15.43 4.297 0.457 0.786

CP3 15.34 4.359 0.562 0.752

CP4 15.26 4.032 0.638 0.726

CP5 15.23 4.415 0.578 0.749

Thái độ đối với chiêu thị:Cronbach Alpha = 0.788

CT1 9.94 4.159 0.799 0.625 CT2 10.04 5.58 0.403 0.825 CT3 10.05 4.317 0.607 0.736 CT4 10.33 5.214 0.624 0.73 Chất lƣợng dịch vụ :Cronbach Alpha = 0.850 CL2 16.13 5.952 0.575 0.842 CL5 15.78 5.591 0.712 0.806 CL6 15.92 5.607 0.745 0.798 CL7 15.96 5.362 0.706 0.807 CL8 16.12 6.282 0.576 0.841

2.3.3 Kiểm định các giả thuyết, mơ hình nghiên cứu thơng qua phân tích hồi quy quy

2.3.3.1Phân tích tƣơng quan

Trước khi phân tích hồi quy tuyến tính, ta xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc qua hệ số tương quan Pearson của bảng hệ số tương quan để đánh giá giá trị phân biệt. Hệ số tương quan sẽ nằm trong khoảng [-1;1]. Nếu bằng -1 nghĩa là tương quan nghịch (negative correlation) và +1 là tương quan thuận, nếu bằng 0 nghĩa là khơng có tương quan. Mối quan hệ giữa các nhân tố còn được gọi là tương quan tuyến tính, do đó nếu tương quan thì mối quan hệ được thể hiện bởi đường thẳng dốc lên hay xuống, không tương quan là đường nằm ngang. Trong phân tích tương quan Pearson, khơng có sự phân biệt giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.

Dựa vào bảng phân tích kết quả tương quan dưới đây, ta thấy được có sự tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập, thể hiện qua hệ số tương quan như sau: ảnh hưởng của người xung quanh (0.246), nhận biết thương hiệu (0.653), thái độ

đối với chiêu thị (0.279), chi phí sử dụng (0.553), chất lượng dịch vụ (0.457) được kiểm định với mức ý nghĩa thống kê 1%.

Kết luận: Ta có thể đưa các biến độc lập này vào mơ hình để giải thích biến

phụ thuộc quyết định lựa chọn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn ngân hàng khi sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng cá nhân tại thành phố hồ chí minh (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)