Hồn thiện nhân tố mơi trường quốc tế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kế toán dồn tích tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 146)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.3.5 Hồn thiện nhân tố mơi trường quốc tế

Để ban hành và áp dụng cơ sở kế tốn dồn tích vào lập BCTC ở các đơn vị KVC nói chung và đơn vị SNYT cơng lập nói riêng, Chính phủ khơng thể tự mình đề xuất và thực hiện tất cả các quy trình, mọi cơng việc cần thiết được, vì trình độ nhân lực và nguồn lực về tài chính của nước ta vẫn còn hạn chế. Thay vào đó, chúng ta cần phải tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các quốc gia trên thế giới về tài chính lẫn chun mơn, nghiệp vụ. Việt Nam với lợi thế là nước đi sau trong công cuộc cải cách kế toán ở KVC nên nhà nước và các cơ quan ban ngành, các bộ có liên quan (Bộ Tài chính, Bộ giáo dục và đào tạo) rất cần sự hỗ trợ từ quốc tế, đặt biệt là sự hỗ trợ về chuyên môn của liên đồn kế tốn quốc tế (IFAC); các hội nghề nghiệp kế toán, kiểm toán; các chuyên viên, giảng viên có kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực kế tốn cơng đang làm việc ở các trường đại học uy tín trên thế giới cộng với việc đúc tỉa kinh nghiệm của các quốc gia đã thực hiện BCTC trên cơ sở dồn tích thành cơng để q trình chuyển đổi kế tốn cơng sang cơ sở dồn tích ở KVC Việt Nam diễn ra một cách hiệu quả, ít tốn kém nhất.

5.3.6 Hồn thiện nhân tố mơi trường văn hóa

Lọai bỏ văn hóa quan liêu, tâm lý ngại sự đổi mới của những nhà lãnh đạo, thủ trưởng các đơn vị khu vực công

Khi áp dụng thực hiện cơ sở kế tốn dồn tích hồn tồn tại các đơn vị khu vực công chắc chắn sẽ phát sinh nhiều tình huống, nghiệp vụ mới lạ, chưa được quy định cụ thể trong chuẩn mực mới ban hành. Những khó khăn ban đầu này cần được xử lý, do đó thủ trưởng bộ phận kế toán của đơn vị sẽ là người sẵn sàng đối diện với khó khăn và quyết tâm giải quyết các vấn đề kế tốn phát sinh để hồn thành cơng cuộc cải cách kế tốn. Để loại bỏ văn hóa quan liêu, ngại sự thay đổi của những nhà lãnh đạo, tác giả đề xuất cần thực hiện việc tuyên truyền để nâng cao nhận thức của những đối tượng này, cùng với đó là xây dựng văn hóa làm việc mới ở cơ quan cơng quyền. Bên cạnh đó, cơ quan quản lý Nhà nước nên thay đổi chính sách tuyển dụng, đào tạo, chọn lựa những cán bộ lãnh đạo có đầy đủ năng

lực chuyên mơn về kế tốn cơng và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, có khả năng thích nghi với sự đổi mới và tận tâm, hết lịng với cơng việc, nhiệm vụ được giao phó.

Xây dựng văn hóa tơn trọng đạo đức nghề nghiệp, nghiêm túc trong việc thực thi các chuẩn mực kế toán và quy định pháp lý về kế toán.

Dù chuẩn mực kế toán và các quy định pháp lý về kế toán được áp dụng chặt chẽ và khoa học cũng sẽ không tạo được hệ thống BCTC cung cấp thông tin trung thực, hữu ích cho người sử dụng khi mà người làm kế tốn khơng tơn trọng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, cố tình vi phạm ngun tắc kế tốn, sửa đổi số liệu kế toán hoặc giả mạo chứng từ, sổ sách kế toán. Thực trạng hiện nay tại Việt Nam, tình trạng chất lượng báo cáo tài chính cịn bộc lộ một số hạn chế. Theo đánh giá của cơ quan quản lý, cũng như thực tiễn công bố thông tin trên thị trường chứng khoán, BCTC trước và sau khi kiểm tốn của các cơng ty đại chúng cho thấy sự khác biệt tương đối. Số liệu báo cáo tài chính của các cơng ty sau khi được kiểm toán chênh lệch nhiều so với trước khi thực hiện kiểm toán (chưa kể đến các doanh nghiệp được công bố báo cáo tài chính nhưng khơng được kiểm tốn). Chính vì vậy, cần tích cực tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của người làm cơng tác kế tốn tại đơn vị; xây dựng văn hóa trung thực, tơn trọng chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp và có những biện pháp để răn đe, ngăn chặn các hành vi vi phạm giá trị đạo đức nghề nghiệp nhằm giảm thiểu những sai sót, gian lận kế toán để BCTC cung cấp thơng tin trung thực, hữu ích cho việc ra quyết định.

5.4 Hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo 5.4.1 Những hạn chế của luận văn 5.4.1 Những hạn chế của luận văn

Luận văn nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kế tốn dồn tích tại đơn vị sự nghiệp y tế công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ hướng đến đối tượng nghiên cứu là các bệnh viện công trong khi khu vực cơng có rất nhiều lọai hình đơn vị SNYT

công lập khác nhau, rất nhiều đơn vị họat động trong những lĩnh vực đa dạng khác nhau như các tổ chức chính trị (học viện chính trị, tạp chí cộng sản,..), các cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố; các cơ quan báo chí, ngơn luận của Đảng và nhà nước,…Do đó, luận văn chưa bao quát được toàn bộ khu vực công Việt Nam và mức độ đại diện cho tổng thể (các ĐVSNYT công lập) chỉ đạt được mức độ nhất định.

5.4.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo của luận văn

Từ những hạn chế của đề tài, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo như sau: -Mở rộng phạm vi nghiên cứu và mẫu khảo sát sang các đơn vị thuộc những lĩnh vực khác trong khu vực công.

-Nghiên cứu nội dung của từng chuẩn mực trong hệ thống IPSAS và những nhân tố sẽ ảnh hưởng đến việc áp dụng các chuẩn mực này tại các đơn vị cơng lập. -Tiếp tục nghiên cứu hịan thiện BCTC của các đơn vị ở khu vực công trên nhiều khía cạnh như về chất luợng thơng tin kế tốn, tính minh bạch của thơng tin, trách nhiệm giải trình,..

6. TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Tài Chính, 2006. Chế độ kế tốn hành chính sự nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài Chính

2. Bộ Tài Chính, 2007. Hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế. Hà Nội: Lưu hành nội bộ

3. Bộ Tài Chính, 2007. Tài liệu hội thảo định hướng và lộ trình áp dụng chuẩn

mực kế tốn cơng quốc tế vào Việt Nam. Hà Nội: Lưu hành nội bộ

4. Bộ Tài Chính, 2007. Thơng tư 185/2010/TT – BTC. Hà Nội

5. Bộ Tài Chính, 2011. Tài liệu hội thảo về hệ thống chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế và lộ trình xây dựng hệ thống chuẩn mực kế tốn cơng Việt Nam. Hà

Nội: Lưu hành nội bộ

6. Bộ mơn kế tốn tài chính trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2007. Kế tốn đơn vị hành chính sự nghiệp. Tp.HCM: Nhà xuất bản Lao động xã hội

7. Chính phủ, 2004. Nghị định 128/2004/NĐ – CP. Hà Nội 8. Chính phủ, 2005. Nghị định 130/2005/NĐ – CP. Hà Nội 9. Chính phủ, 2013. Nghị định 117/2013/NĐ – CP. Hà Nội 10. Chính phủ, 2015. Nghị định 16/2015/NĐ – CP. Hà Nội 11. Quốc hội, 2015. Luật Kế Toán. Hà Nội

12. Quốc hội, 2015. Luật Ngân Sách. Hà Nội

13. Bùi Văn Mai, 2007. Định hướng, giải pháp và lộ trình ban hành chuẩn mực

kế tốn cơng Việt Nam phù hợp với chuẩn mực kế tốn cơng Quốc Tế. Hội thảo

khoa học: Định hướng và lộ trình áp dụng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế vào Việt Nam.

14. Nguyễn Thị Thu Hiền, 2014. Hoàn thiện báo cáo tài chính khu vực cơng – nghiên cứu cho các đơn vị hành chính sự nghiệp tại Việt Nam. Tp. HCM. Luận

15. Đinh Phi Hổ, 2012. Phương pháp nghiên cứu định lượng. Tp. HCM: Nhà xuất bản Phương Đơng

16. Mai Thị Hồng Minh, 2008. Cần thiết ban hành chuẩn mực kế tóa cơng. Bài

báo khoa học. Tạp chí kế tốn Việt Nam, số 69, tháng 12/2008.

17. Mai Thị Hoàng Minh, 2014. Vận dụng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế để trình bày báo cáo tài chính nhà nước theo mơ hình tổng kế tốn nhà nước. Hội

thảo khoa học. Kế tốn khu vực cơng Tại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế tồn cầu.Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM, 2014

18. Đậu Thị Kim Thoa, 2012. Hồn thiện hệ thống tài khoản kế tốn áp dụng cho

đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam theo định hướng tiếp cận chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM

19. Lê Thị Cẩm Hồng, 2013.Xây dựng và hồn thiện hệ thống báo cáo tài chính áp

dụng cho đơn vị hành chính sự nghiệp ở Việt Nam theo định hướng Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM

20. Phạm Quang Huy, 2014. Hoàn thiện hệ thống kế toán thu chi ngân sách nhà nước tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học kinh tế Tp.HCM

Danh mục tài liệu tiếng Anh

21. Ali Rkein, 2008. “Accrual accounting and public sector reform: Northern

Territory experience”, Charles Darwin Universiy

22. Cristina Silvia Nistora, Adela Deaconu, Codruta Mare, 2013. “The influence

of environmental factors on the evolution of Romanian public accounting”, Journal of Business Economics and Management.

23. Ouda Hassan, 2004. Basi Requirements Model For Successful implementation

Of Accrual Accounting In The Public Sector. International Consortium on

Governmental Financial Management. Public Fund Digest volume IV, No. 1, 2004

special focus on The Netherlands and Egypt. Comparative international

govermental Accounting research. Imprensa Da Universidade De Coimbra. 25. IMF, 2009. Transition to Accrual Accounting. Technical notes and

manuals of International Monetary Fund

26. IPSASB, 2014. International public sector accounting standards board fact sheet. < http://www.ifac.org/public sector/publications Resources>

27. OECD. (2004). The legal framework for budget systems. An international comparision. OECD Journal on Budgeting.

28. Curristine, T., Park, C-K…, & Emery, R. (2008). Budgeting in Portugal.

OECD Journal on Budgeting.

29. Earnst & Young (2012). Overview and comparision of public accounting and auditing practices in the 27 EU Member States.

30. Steger, G. (2010). Austria’s budget reform: How to create consensus for a decisive change of fiscal rules. OECD Journal on Budgeting.

31. Heeks, R. (1998). Information system for public sector management.

University of Manchester.

32. Lüder, K. G. (1992), “A Contingency Model of Governmental Accounting

Innovations in The Political Administrative Environment”, Research in

Governmental and Non Profit Accounting

33. Nha Trang, L. T. (2012), “The Application of IPSAS Standards to Vietnamese Government Accounting and Financial Statements”, University of Tempere

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kế toán dồn tích tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)