sát hoặc thang đo không phù hợp. Kết quả phân tích được thể hiện ở bảng 4.2.
Bảng 4.2. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo Biến quan sát Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại bỏ biến
Phương sai thang đo nếu
loại bỏ biến
Tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến Thang đo nhân tố sự hiệu quả (MHQ): Cronbach’s Alpha = 0.901
MHQ1 11.25 4.946 .774 .875
MHQ2 11.25 4.891 .767 .877
MHQ3 11.36 4.905 .747 .884
MHQ4 11.29 4.617 .830 .854
Thang đo nhân tố sự thực hiện (MTH): Cronbach’s Alpha = 0.86
MTH1 11.73 3.139 .663 .839
MTH2 11.86 2.863 .752 .802
MTH3 11.80 3.034 .638 .850
MTH4 11.76 2.881 .774 .793
Thang đo nhân tố khả năng đáp ứng (MDU): Cronbach’s Alpha = 0.908
MDU1 4.63 3.009 .814 .871
MDU2 4.57 2.955 .806 .879
MDU3 4.64 3.100 .833 .856
Thang đo nhân tố liên lạc (MLL): Cronbach’s Alpha = 0.88
MLL1 8.55 7.606 .716 .855
MLL2 8.32 7.373 .751 .842
MLL3 8.30 7.408 .722 .853
MLL4 8.31 7.065 .773 .833
Thang đo nhân tố sự thỏa mãn (STM): Cronbach’s Alpha = 0.89
STM1 7.91 2.006 .772 .855
STM2 7.95 1.951 .819 .814
STM3 7.93 2.056 .765 .861
SGK1 7.27 2.668 .826 .857
SGK2 7.22 2.814 .787 .889
SGK3 7.04 2.983 .835 .853
Thang đo nhân tố sự tin tưởng (STT): Cronbach’s Alpha = 0.919
STT1 4.61 2.905 .836 .884
STT2 4.57 2.815 .834 .883
STT3 4.50 2.630 .840 .881
Thang đo nhân tố lòng trung thành (LTT): Cronbach’s Alpha = 0.879
TT1 8.35 5.463 .716 .853
TT2 8.24 5.157 .761 .836
TT3 8.37 5.242 .722 .851
TT4 8.25 5.180 .753 .838
(Nguồn: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS Statistics)
Dựa trên kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo ở bảng 4.2 và chi tiết của kết quả kiểm định ở phụ lục 7, tác giả có một số nhận xét như sau:
- Các thang đo sự hiệu quả, sự thực hiện, khả năng đáp ứng, liên lạc, sự thỏa mãn, sự gắn kết, lịng trung thành đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,8. Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo tăng. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận.
- Thang đo sự tin tưởng: Lần đầu chạy phân tích độ tin cậy thì hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát STT4 < 0,3. Và nếu loại biến thì sẽ làm cho chỉ số Cronbach’s Alpha của thang đo tốt hơn. Do đó ta thực hiện chạy phân tích độ tin cậy lại với ba biến còn lại. Sau khi chạy lần hai, Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,919, các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và khơng có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0,919. Vì vậy, ba biến quan sát đều được chấp nhận.
Kết quả phân tích nhân tố Cronbach’s Alpha cho thấy rằng đa số các thang đo đều đạt độ tin cậy. Chỉ có thang đo sự tin tưởng có biến quan sát STT4 có hệ số tương quan biến tổng khơng đạt. Vì vậy, thang đo sự tin tưởng sẽ loại bỏ biến STT4, còn lại ba biến quan sát. Các thang đo sau khi được điều chỉnh thơng qua phân tích Cronbach’s Alpha đủ điều kiện để thực hiện phân tích nhân tố khám phá.
4.4. Phân tích nhân tố khám phá – EFA
Từ kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ở mục 4.3, việc phân tích nhân tố được tiến hành trên 28 biến quan sát. Chi tiết về các biến quan sát được trình bày ở phụ lục 8. Các thơng tin từ việc phân tích nhân tố EFA cho biết: