An Giang là tỉnh có nhiều tiềm năng và lợi thế trong việc phát triển kinh tế. Một vùng đất được thiên nhiên ban tặng bao gồm địa hình, đất đai, sơng ngịi, sinh vật, khoáng sản khá thuận lợi cho việc khai thác các loại tài nguyên này, mang lại nguồn thu lớn cho người dân cũng như các công ty, Nhà nước tham gia. Đời sống người dân cải thiện, ngày càng nâng cao trình độ văn hóa nhất là ở độ tuổi học sinh thế hệ trẻ, nguồn nhân lực dồi dào tự nhiên là nền tảng cho công cuộc đổi mới phát triển kinh tế tiếp cận được những thành tựu khoa học và thực hiên nhiều đề tài nghiêm cứu sâu về khai thác tài nguyên phục vụ cho cá nhân cũng như góp phần làm giàu thêm nề kinh tế tỉnh nhà. Ln tìm ra phương hướng mới về thị trường tiêu thụ các sản phẩm từ nguyên vật liệu khai thác từ tự nhiên. Với những thế mạnh trên An Giang luôn đứng đầu khu vực ĐBSCL trong các năm vùa qua về kinh tế. Tuy nhiên bên cạnh đó việc khai thác tài nguyên gây ra nhiều vấn đề nan giải từ ban chỉ đạo Nhà nước đến những cơ sở chuyên ngành phải quan tâm đến thường xuyên và tìm ra những giải pháp ngăn chặn khắc phục những hành vi vô ý thức của người dân vì những lợi ích trước mắt khơng có trình độ chun mơn, tầm nhìn hạn chế về các mối quan hệ tác động giữa tài nguyên với con người, tài nguyên với thiên nhiện. Chúng có tác động tương trợ cho nhau, điều này thấy rõ nhất qua phần khai thác tài nguyên và phần hiện trạng. Thấy rõ thực trạng như thế nên từ trung ương đến cấp tỉnh đã có những Nghị quyết, Nghị định, luật khai thác khống sản có bổ sung thêm vào được ban hành nhầm khắc phục tình trạng khai thác nêu trên và đề ra những phương hướng khai thác hiệu quả trước mắt và thế lâu dài dự trên nền tảng PTBV và hướng đến một nền kinh tế văn minh phát triển.