Lƣợng DM tiêu thụ của bị trong 3 thí nghiệm

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp ngành chăn nuôi - thú y kết quả bước đầu khảo sát sự thải khí gây hiệu ứng nhà kính bằng hệ thống buồng đo khí của jircas ở bò lai sind (Trang 50 - 60)

Biểu đồ 4.7 thể hiê ̣n lƣợng vật chất khơ tiêu thu ̣ trung bình /ngày của bị trong 3 thí nghiê ̣m. Lƣợng vật chất khơ tiêu thụ của bị tăng dần qua từng thí nghiệm, tăng tƣ̀ thí nghiê ̣m 1 đến thí nghiệm 3, điều này có thể lí giải là do sự khác nhau về trọng lƣợng sống nên nhu cầu về vật chất khơ ăn vào của bị khác nhau.

Lƣợng khí CO2 và CH4 thải ra trung bình (L/kgDMI/ngày) của bị thí nghiệm đƣợc trình bày qua biểu đồ 4.8. Qua biểu đồ chúng tơi nhận thấy lƣợng khí CH4 thải ra trung bình của bị ở thí nghiệm 1 là cao nhất với các giá trị lần lƣợt là 334 và 30,0 L/kgDMI/ngày.

39

Lƣợng khí CH4 thải ra trung bình (L/kgDMI/ngày) của bị trong nghiên cứu của chúng tôi dao động từ 24,5 - 30,0 L/kgDMI/ngày. Kết quả này tƣơng đối thấp hơn so với kết quả nghiên cứu trên bò Thai và bị lai Brahman có các giá trị lần lƣợt là 31,2 - 29,6 L/kgDMI/ngày (Chuntrakort et al., 2013).

Biểu đồ 4.9 trình bày lƣợng khí CH4 thải ra trung bình (L/kgTL/ngày) của bị thí nghiệm. Kết quả cao nhất đƣợc tìm thấy trên bị của thí nghiệm 1 và thấp ở thí nghiệm 2 và 3.

Mối quan hệ giữa lƣợng khí CH4 và CO2 thải ra của bị ở thí nghiệm 1, 2 và 3 đƣợc thể hiện qua biểu đồ 4.10. Qua biểu đồ cho thấy có mối quan hệ chặt chẻ giữa lƣợng khí CH4 và CO2 thải ra với hệ số tƣơng quan hồi quy khá cao R2=0,94

Biểu đồ 4.10: Mối quan hệ giữa lƣợng khí CH4 và CO2 thải ra của bị ở thí nghiệm 1, 2 và 3 Biểu đồ 4.9: Lƣợng CH4 thải ra trung bình(L/kgTL/ngày) của bị trong 3 thí nghiệm

40

Dựa vào kết quả của bảng 4.9 và biểu đồ 4.8 và 4.9 cho thấy kết quả sự đo khí CH4 và CO2 của hệ thống là ổn định và hợp lý theo thể trọng, lƣợng tiêu thụ thức ăn và mối liên hệ giữa lƣợng khí CO2 và CH4 đo đƣợc ở thí nghiệm 1, 2 và 3.

41

Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1 KẾT LUẬN

Dựa vào ba thí nghiệm sinh khí ở in vivo cho phép kết luận nhƣ sau:

Hệ thống đo khí thải thiết kế bởi JIRCAS cho kết quả ổn định và vận hành tốt. Kết quả đo khí CH4 cho thấy lƣợng CH4 của bò thải ra từ 24,5 - 30,0 L/kgDMI/ngày và 0,643 - 0,749 L/kgTL/ngày.

Khi đƣợc cho ăn cùng khẩu phần thức ăn, bị có trọng lƣợng càng lớn thì lƣợng khí CO2 và CH4 thải ra càng cao

Kết quả lƣợng khí CO2 và CH4 thải ra/kg tăng trọng/ngày có giá trị thấp khi bị có TT/ngày cao và ngƣợc lại.

5.2 ĐỀ NGHỊ

Sử dụng hệ thống đo khí này để thực hiện các thí nghiệm đo lƣờng sự sản xuất khí CO2 và CH4 trên bị và tiến hành các nghiên cứu có các khẩu phần thức ăn khác nhau nhằm tìm ra khẩu phần có khả năng làm giảm khí thải gây hiêu ứng nhà kính.

42

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Bùi Nguyễn Hồng Châu (2012), Nghiên cứu quy trình phân tích tannin trong thực vật bằng phương pháp quang phổ và ảnh hưởng của tannin lên sự sinh khí metan,

Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ, Khoa Nông Nghiệp và SHƢD, Trƣờng đại Học Cần Thơ

Cục chăn nuôi (2010), Tỉ trọng Chăn nuôi trong nông nghiệp.

http://mgov.vn/news/2012/7/5/3349-tang-ty-trong-chan-nuoi-trong-nong-nghiep- len-hon-30.html

Danh Mô và Nguyễn Văn Thu (2008), Đánh giá tỉ lệ tiêu hóa chất hữu cơ và giá trị

năng lượng thức ăn thô của gia súc nhai lại bằng kỹ thuật tiêu hóa in vitro với nguồn dưỡng chất cho vi dinh vật từ dạ cỏ. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn

nuôi, Số 12 -Tháng 6 - 2008, Viện Chăn nuôi.

Đào Tiến Đức (2008), Bước đầu theo dõi thành phần dưỡng chất và giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn bằng kỹ thuật tiêu hóa và sinh khí ở in vitro trên thỏ.

Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ Chăn Nuôi Thú Y, Khoa Nông Nghiệp và SHƢD, Trƣờng đại Học Cần Thơ.

Đặng Hùng Cƣờng (2011), Ảnh hưởng của các mức độ protein thô trong khẩu phần

lên khả năng tăng trọng và tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất của gà Sao. Luận văn Thạc sỹ

Khoa học Nông nghiệp, Đại Học Cần Thơ, Cần Thơ.

Đinh Văn Cải (2012), Viện Khoa học kĩ thuật Nông nghiệp Miền Nam.

Huỳnh Hoàng Thi (2011), Ảnh hưởng các mức độ bã bia trong khầu phần trên khả

năng tận dụng thức ăn, sự tích lũy đạm và các thơng số dịch dạ cỏ của cừu. Luận

văn tốt nghiệp Kỹ sƣ Chăn Nuôi Thú Y, Khoa Nông Nghiệp và SHƢD, Trƣờng đại Học Cần Thơ.

Lâm Phƣớc Thành (2007), Hiệu quả của các loại thức ăn cung cấp đạm lên tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất và nitơ tích lũy ở trâu ta. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ Chăn

Nuôi Thú Y, Khoa Nông Nghiệp và SHƢD, Trƣờng đại Học Cần Thơ.

Lê Đức Ngoan et al. (2004), Giáo trình thức ăn gia súc, Trƣờng Đại học Nông Lâm Huế.

Lê Lý Hoa Nguyệt (2011), Ảnh hưởng các mức độ bổ sung mỡ cá tra trong khẩu phần trên tăng trọng và tiêu hóa dưỡng chất của thỏ. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ

Chăn Nuôi Thú Y, Khoa Nông Nghiệp và SHƢD, Trƣờng đại Học Cần Thơ.

Lƣu Hữu Mãnh (2000), Bài Giảng Thức Ăn Gia Súc - Phần I. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

43

Nông Thế Cận (2005), Thực phẩm dinh dưỡng. NXB Nông Nghiệp.

Nguyễn Đông Hải (2008), So sánh ảnh hưởng các mức độ đạm trong khẩu phần trên khả năng tận dụng thức ăn, sự tích lũy đạm và các thông số dạ cỏ giữa dê và cừu, Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông Nghiệp, Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thanh Vân (2011), Nghiên cứu các biện pháp xử lý để bảo quản và sử dụng lục bình ni bê 6 - 12 tháng tuổi, Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông Nghiệp,

Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Đan Thanh (2007), Ảnh hưởng của các mức độ đạm và thức ăn bổ sung

đạm trên sự tận dụng dưỡng chất và tăng trưởng của bò ta. Luận văn tốt nghiệp Kỹ

sƣ Chăn Nuôi Thú Y, Khoa Nông Nghiệp và SHƢD, Trƣờng đại Học Cần Thơ. Nguyễn Thị Đan Thanh (2010), Ảnh hưởng của sự thay thế cỏ lông tây bằng lục

bình lên khả năng tận dụng dưỡng chất, các thơng số dịch dạ cỏ và sự tích lũy đạm ở trâu và bò, Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông Nghiệp, Trƣờng Đại học Cần

Thơ.

Nguyễn Thị Hồng Nhân (2005), Bài giảng thức ăn gia súc. Khoa Nông Nghiệp và SHƢD, Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thiện và Đinh văn Bình (2007), Kỹ thuật chăn nuôi dê sữa - thịt. NXB

Nông Nghiệp - Hà Nội.

Nguyễn Thiện (2003), Trồng cỏ ni bị sữa. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Thiết (2005), Theo dõi lượng ăn vào và tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất của các khẩu phần khác nhau ở bò lai Sind khi có bổ sung dầu đậu nành, Luận văn tốt

nghiệp Kỹ sƣ Chăn Nuôi Thú Y, Khoa Nông Nghiệp và SHƢD, Trƣờng đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Đồng (2006), Thực hành chăm sóc ni dưỡng thỏ thịt bằng khẩu phần địa phương. Thực tập tốt nghiệp, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng,

Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Thu và Nguyễn Thị Kim Đông (2011), Con thỏ công nghệ nuôi dưỡng

và chế biến sản phẩm. NXB Nông nghiệp.

Nguyễn Xuân Trạch (2003), Sử dụng phụ phẩm chăn nuôi gia súc nhai lại. NXB

Nông Nghiệp - Hà Nội, Trang 10-15.

Nguyễn Xuân Trạch (2004), Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại. NXB Nông

Nghiệp - Hà Nội.

Phan Thị Huyền Thoại (2011), Ảnh hưởng của các mức độ bổ sung mỡ cá tra trên

các chỉ tiêu sinh sản của thỏ thuần giống california. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ

44

Phan Văn Thái (2013), Ảnh hưởng sự bổ sung thức ăn lên sự sản xuất khí mêtan và

khí cacbonic ở thí nghiệm in vitro. Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông Nghiệp

và Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Tạ Ngọc Thiệu (2009), Ảnh hưởng của sự thay thế rơm bằng lục bình tươi trên các

thơng số dịch dạ cỏ, tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất, nitơ tích lũy và tăng trọng của bị ta.

Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ Chăn Nuôi Thú Y, Khoa Nông Nghiệp và SHƢD,

Thạch Thị Chên (2013), Ảnh hưởng của các mức độ thay thế đậu lá nhỏ (Psoophocarpus scandens) trong khẩu phần cơ bản cỏ lông tây (Brachiaria mutica) lên khả năng sinh sản của thỏ thuần giống New Zealand. Luận văn tốt nghiệp đại

học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Thái Trƣờng Quang (2008), Ảnh hưởng của sự kết hợp các loại thức ăn năng lượng

với các mức độ đạm lên tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất, nitơ tích lũy và các thơng số dịch dạ cỏ bò. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ Chăn Nuôi Thú Y, Khoa Nông Nghiệp và Sinh

Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Trần Minh Thành (2011), Ảnh hưởng của sự bổ sung phụ phẩm khoai lang kết hợp

bánh dầu dừa trong khẩu phần nuôi thỏ thịt. Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa

Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Trần Tứ Phƣơng (2013), Ảnh hưởng mức độ thay thế rơm bằng thân cây chuối (Musa paradisiacal) trong khẩu phần đến sự tiêu thụ thức ăn, tỉ lệ tiêu hóa và thong số dịch dạ cỏ của bị Lai Sind tăng trưởng. Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông

Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Trần Thị Đẹp (2012), Bước đầu khảo sát sự tiêu hóa và sinh khí ở in vitro của một

số thức ăn và khẩu phần cơ bản của gia súc nhai lại ở Đồng bằng Cửu Long. Luận

văn tốt nghiệp Kỹ sƣ Chăn Nuôi Thú Y, Khoa Nông Nghiệp và SHƢD, Trƣờng đại Học Cần Thơ.

Trƣơng Nguyễn Nhƣ Huỳnh (2011), Sử dụng phụ phẩm cá tra (Pangassius Hypophthalmus) trong khẩu phần nuôi gà Sao giai đoạn nuôi thịt. Luận văn Thạc

sỹ ngành Chăn nuôi, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Trƣơng Thanh Trung (2006), Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng đạm thô

lên năng suất thỏ lai sinh sản. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ Chăn Nuôi Thú Y, Khoa

Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Viện Chăn Nuôi Quốc Gia (1995), Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

Viện Chăn Nuôi Quốc Gia (2002), Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

45

Võ Minh Gởi (2005), Ảnh hưởng bổ sung bã mía ủ urê hay ủ mật đường so sánh với

rơm lên năng suất và tỉ lệ tiêu hố tồn phần của bê đực lai hướng thịt. Luận văn

tốt nghiệp Kỹ sƣ Chăn Nuôi Thú Y, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Vũ Chí Cƣơng (2013), Ước tính lượng CO2, CH4 thải ra mơi trường ở bị tơ lỡ hướng sữa lai 75% HF bằng phương pháp trực tiếp. Tạp chí viện chăn ni, 2012.

Tiếng Anh

AOAC (1990), Official methods of analysis (15th edition), Washington, DC, Volume 1: 69-90.

Beuvink, J.M.W., S. F. Spoelstra, and R. J. Hogendorp. (1992), An automated system for measuring the time course of gas production of feedstuffs incubated with buffered rumen fluid. Neth. J. Agric. Sci.

Blümmel M, Schröder A, Südekum K-H, Becker K (1999), Estimating ruminal

microbial efficiencies in silage-fed cattle: comparison of an in vitro method with a combination of in situ and in vivo measurements. J. Anim. Physiol. Anim. Nutr.

81:57–67

Blümmel, M, H. P. S. Makkar, G. Chisanga, J. Mtimuni and K. Becker. (1997), The

prediction of dry matter intake of temperate and tropical roughages from in vitro digestibility/gas-production of African roughages in relation to ruminant liveweight gain. Animal Science and Technology 69, pp. 131-141.

Blümmel, M. and Becker, K. (1997), The degradability characteristics of fifty-four

roughages and roughage neutral-detergent fibres as described by in vitro gas production and their relationship to voluntary feed intake. British Journal of

Nutrition 77. 757-768.

Blümmel, M. and Ørskov, E. R. (1993), Comparison of in vitro gas production and

nylon bag degradability of roughages in predicting feed intake in cattle. Animal

Feed Science and Technology, 40: 109-119

Chenost M, Kayouli C (1997), Roughage Utilization in Warm Climates. FAO

Animal and Health Paper 135. Rome.

Chuntrakort et al. (2013), Effects of dietary whole conttonseed, sunflower seed, and Coconut Kernel on methane production in Thai Native and Brahman Crossbred beef cattle. JIRCAS Working Report No.79, ISSN 1341-710x, page 51.

D. K. Lovett, E. Jordan, F. J. Monahan, J Callan, B. Flynn and F. P. O’ Mara (2006), Efect of refined coconut oil or copra meal on methane output and on intake

46

De Boever J.L, B.G. Cottyns, F.X. Buysse, F.W. Wainman and J.M. Vanacker (1986), The use of an enzymatic technique to predict digestibility, metabolisable and net energy of compound feedstuffs for ruminants. Anim. Feed

Sci. Technol; 14: 203-214.

El Shaer, H.M., Omed, H.M., Chamberlain, A.G., Axford, R.F.E. (1987), Use of faecal organisms from sheep for the in vitro determination of digestibility. J. Agric.

Sci. Camb. 109, 257-259. forages, Anim. Feed Sci. Technol. 98, pp. 13-14.

Getachew, G., M. Blummel, H.P.S. Makkar & K. Bekker (1998), In vitro gas measuring techniques for assessment of nutritional quality of feeds: A review.

Anim. Feed Sci. Technol. 72, 261-281.

Intcheva N, H. Steingass, N. Todorov and D. Pavlov (1999), A comparision of in vitro rumen fluid and enzymatic methods to predict digestibility and energy value of grass and alfalfa hay. Anim. Feed Sci. Technol; 81: 333-344.

Kanjanapruthipong and Leng (1998). A comparison of ammonia and preforormed protein as a source of nitrogen for microbial growth in the rumen of sheep given oaten chaff. Asian-Áu. J. Anim. Sci. 11 (4): 351 – 362

Keisuke Hayashi, Yinin Cai, Kouji Higuchi and Nguyen Van Thu, (2012).

Establishment of monitoring technique for Cattle – methane emission in vietnam.

JIRCAS Climate change profect workshop, 2012. 21 NoV. 2012. Can Tho University. Vietnam.

Lana, R. P., J. B. Russell, and M. E. van Amburgh. (1998), The role of pH in regulating ruminal methane and ammonia production. J. Anim. Sci. 76:2190–2196.

Le Thi Men, Huynh Huu Chi, Ngo Vi Nghia, Nguyen Thi Kim Khang, Ogle B and Preston T R (2003), Utilization of Catfish oil in diets based on dried cassava root waste for crossbred fattening pig in the Mekong delta of Vietnam Livestock

Research for Rural Development (15) 4 Retrived May 3, 2004, from http://www.cipav.org.co/lrrd/lrrd15/4/men154.htm

Leng R. A. (1987), Drough feeding strategies: Theory and Practice, Penambul

Books, Armidale, NSW, Australia, pp. 30.

Leng, R. A. và T. R. Preston (1991), Các hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựa trên nguồn tài nguyên sẵn có ở vùng nhiệt đới vá á nhiệt đới, Lê Viết Ly, Lê Ngọc

Dƣơng, Nguyễn Viết Hải, Nguyễn Tiến Vởn, Lê Đức Ngoan và Đàm Văn Tiện dịch từ bản tiếng Anh (Matching ruminant production systems with available resources

in the tropics and sub-tropics), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Leng, R.A. and J.V Nolan (1984), Nitrogen metabolism in the rumen, Journal of Dairy Science, pp. 1072-1089.

47

Lopéz S., J. Dijkstr and J France (2000), Prediction on energy supply in ruminant with emphasis on forage, Forage Evaluatino in Ruminant Nutritive, CABI, pp. 63-

94.

Makkar H. P. S. (2004), “Recent advances in the in vitro gas method for evaluation of nutritional quality of feed resources”, Assessing Quality and Safety of Animal Feeds, FAO Animal Production and Health Series 160, FAO, pp. 55–88.

Makkar, H. P. S. (2003), Recent advances in vitro gas method for evaluation of nutritional quality of feed resources. FAO Pub. Sci. J. Con. Proc.

Mauricio R. M., F. L. Mould, M. S. Dhanoa, E. Owen, K. S. Channa and M. K. Theodorou (1999), A semi-automated in vitro gas production techniques for ruminant feedstuff evaluation, Anim. Feed Sci. Technol. 79, pp. 321-330.

McDonald P., R. A. Edwards, J. F. D. Greenhalgh and C. A. Morgan. (1995),

Animal Nutrition. Fifth edition. Longman Scientific and technical. New York.

McDougall, E. I (1948), Studies on ruminant saliva. The composition and output of

sheeps saliva. Biochem. J. 43: 99-109

Menke, K. H., Raab, L., Salewski, A., Steingass, H., Fritz, D. and Schneider, W. (1979), The estimation of the digestibility and metabolizable energy content of ruminant feedingstuffs from the gas production when they are incubated with rumen liquor in vitro. J. agric. Sci., 93: 217-222

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp ngành chăn nuôi - thú y kết quả bước đầu khảo sát sự thải khí gây hiệu ứng nhà kính bằng hệ thống buồng đo khí của jircas ở bò lai sind (Trang 50 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)