Cỏ mồm đƣợc sử dụng trong thí nghiệm

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp ngành chăn nuôi - thú y kết quả bước đầu khảo sát sự thải khí gây hiệu ứng nhà kính bằng hệ thống buồng đo khí của jircas ở bò lai sind (Trang 32 - 33)

Cỏ mồm sống và phát triển tốt ở vùng đất bùn, bờ kinh, rạch, bờ ruộng, vùng ngập nƣớc ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Cỏ mồm cho năng suất cao, khả năng tái sinh

21

nhanh, đƣợc sử dụng để ni trâu bị. Bên cạnh đó thì cỏ mồm mềm, dễ ăn, hàm lƣợng vật chất khô và đạm thô của cỏ mồm khá tốt.

Bảng 2.2: Thành phần hoá học và giá trị dinh dƣỡng của cỏ mồm (%)

Thực liệu DM OM CP CF EE NDF Tro

Cỏ mồm 15,0 89,5 11,8 30,9 5,10 68,0 10,5

DM: vật chất khô; OM: vật chất hữu cơ; CP: protein thô; CF: xơ thơ; EE: béo thơ; NDF: xơ trung tính. (Nguồn: Nguyễn Văn Thu và Danh Mô, 2008)

Rơm

Rơm lúa có hàm lƣợng lignin tƣơng đối cao, chiếm 60 - 70 g/kg chất khơ, hàm lƣợng khống rất cao 170 g/kg chất khơ, trong đó chủ yếu là silic, vì vậy hệ số tiêu hóa của rơm lúa rất thấp. Tỉ lệ tiêu hóa của rơm sẽ đƣợc tăng lên nếu thơng qua xử lý rơm rạ (Le Duc Ngoan et al., 2004).

Rơm là nguồn thức ăn rẻ tiền, có giá trị dinh dƣỡng thấp, chứa nhiều xơ khó tiêu hố (31 - 33 %), nghèo protein (2,2 - 3,0 %), nghèo vitamin và muối khoáng (Võ Minh Gởi, 2005).

Vì vậy muốn đảm bảo đủ nhu cầu dinh dƣỡng cho gia súc thì cần bổ sung thêm đạm (Leng et al., 1987), chứng minh rằng: bổ sung urê, một ít đạm thực vật và khoáng

vào khẩu phần chủ yếu là rơm và cỏ, đã làm tăng sức sản xuất của gia súc. Tác dụng bổ sung urê vào khẩu phần có rơm cỏ đã góp phần hiệu chỉnh sự thiếu hụt nitơ dễ tiêu (NH3) trong dạ cỏ, làm tăng tỉ lệ tiêu hoá, tăng lƣợng thức ăn ăn vào, tăng lƣợng protein vi sinh vật giúp căn bằng các acid amin tốt hơn, tăng tỉ lệ tƣơng đối protein và năng lƣợng (P/E).

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp ngành chăn nuôi - thú y kết quả bước đầu khảo sát sự thải khí gây hiệu ứng nhà kính bằng hệ thống buồng đo khí của jircas ở bò lai sind (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)