.18 Kết quả phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo trong công việc của người lao động tại văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh cà mau (Trang 59 - 64)

Mơ hình R R2 R 2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi của ƣớc lƣợng Durbin- Watson 1 0,522a 0,273 0,255 0,60561 1,788 ANOVAa Mơ hình Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F Sig. Hồi quy 22,034 4,00 5,508 15,019 0,000b Phần dư 58,683 160 0,367 Tổng 80,716 164

HỒI QUY Mơ hình Hệ số hồi quy chƣa đƣợc chuẩn hóa Các hệ số hồi quy đƣợc

chuẩn hóa t Sig. B Sai số chuẩn Beta Hằng số 1,743 0,394 4,426 0,000 NLST - Năng lực sáng tạo 0,280 0,091 0,249 3,093 0,002 DLST - Động lực sáng tạo 0,187 0,079 0,180 2,365 0,019 DLNT - Động lực nội tại 0,193 0,084 0,192 2,296 0,023 LDVC - Lãnh đạo mới về chất -0,105 0,058 -0,126 -1,822 0,070

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS.

Kết quả mơ hình chưa chuẩn hóa là:

ST = 1,743 + 0,280*DLNT + 0,187*NLST + 0,193*DLST - 0.105*LDVC Mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo của người lao động tại văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau β(NLST) = 0,249, β(DLST) = 0,180, … Mơ hình sau chuẩn hóa là:

ST = 1,743 + 0,249*DLNT + 0,180*DLST + 0.192*DLNT -0,126*LDVC Kết quả hồi quy cho thấy hệ số xác định có ý nghĩa, R2 = 0,273 (R2 ≠ 0). R2 hiệu chỉnh đạt 0,255. Kiểm định F trong bảng ANOVA cho thấy mức ý nghĩa (Sig.) nhỏ hơn 0.05. Với mức ý nghĩa 5%, mơ hình hồi quy là phù hợp với mẫu nghiên cứu. Mơ hình thể hiện được mối liên hệ tương quan giữa các biến nghiên cứu. Các biến độc lập giải thích được 25,5% phương sai của biến phụ thuộc. Mơ hình hồi quy có hệ số xác định khơng cao nhưng ở mức chấp nhận được (gần đạt 0,5).Về các hệ số hồi quy của các biến độc lập, kết quả cho thấy có ba trong số bốn yếu tố có tác động cùng chiều có ý nghĩa (Sig. < 0.05) đến sự sáng tạo của người lao động. Đó là các biến sự động lực sáng tạo (β = 0,249), động lực nội tại (β = 0,192) và động lực

sáng tạo (β =0,180). Biến lãnh đạo mới về chất khơng có tác động có ý nghĩa với sự sáng tạo trong công việc của người lao động.

Liên hệ với các giả thuyết đã đề ra ban đầu, có 3 trong số 4 giả thuyết về sự ảnh hưởng đến biến phụ thuộc được chấp nhận. Với mức ý nghĩa 5%, các giả thuyết được kiểm định cụ thể như sau:

- Giả thuyết H1: Chấp nhận. Động lực nội tại có ảnh hưởng cùng chiều đến sự sáng tạo của người lao động (β = 0,192)

- Giả thuyết H2: Chấp nhận. Động lực sáng tạo có ảnh hưởng cùng chiều đến sự sáng tạo của người lao động (β =0,192).

- Giả thuyết H3: Chấp nhận. Năng lực sáng tạo có ảnh hưởng đến sự sáng tạo của người lao động, (β =0,249).

- Giả thuyết H4: Không chấp nhận. Lãnh đạo mới về chất không mang đến sự sáng tạo của người lao động (β = -0,126).

4.5.3. Kiểm định giả thuyết về phân phối chuẩn của phần dư:

4.5.3.1. Giả định liên hệ tuyến tính:

Hình 4.2 cho thấy phần dư chuẩn hóa được phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường thẳng đi qua tung độ 0 mà không tuân theo một quy luật nào. Vì thế kết luận là giả định liên hệ tuyến tính khơng vi phạm.

Hình 4.2 Đồ thị phân tán Scatter Plot giữa phần dƣ và giá trị dự đốn đã chuẩn hóa.

4.5.3.2. Giả định khơng có tương quan giữa các phần dư:

Hiện tượng phân tán ngẫu nhiên của các phần dư đã chuẩn hóa từ Hình 4.2 cho kết luận khơng có tương quan giữa các phần dư, nghĩa là giả định này không vi phạm.

4.5.3.3. Giả định phân phối chuẩn của phần dư:

Quan sát biểu đồ phần dư chuẩn hóa Histogram từ Hình 4.3 cho thấy, các điểm quan sát thực tế không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng nên giả định phân phối chuẩn của phần dư khơng vi phạm.

Hình 4.3 Đồ thị tần số Histogram giữa phần dƣ và giá trị dự đốn đã chuẩn hóa

4.6. Kiểm định sự khác biệt

Trong nghiên cứu này, sự sáng tạo được dự đốn có khác biệt giữa nam và nữ và giữa các nhóm tuổi với nhau. Sau đây, nghiên cứu tiến hành các bước kiểm định tiếp theo để xác định có tồn tại sự khác biệt trên trong mẫu nghiên cứu hay không.

4.6.1. Kiểm định sự khác biệt giữa biến phụ thuộc sự sáng tạo của người lao động với biến Giới tính động với biến Giới tính

Vì biến Giới tính chỉ có 2 giá trị nên ta tiến hành kiểm định Indepent-sample T – test để kiểm định giả thiết khơng có sự khác biệt phương sai đánh giá và câu trả lời giữa nam và nữ ở các câu hỏi.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo trong công việc của người lao động tại văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh cà mau (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)