Các rào cản của thị trƣờng nhập khẩu

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đề tài phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần tập đoàn thủy sản minh phú giai đoạn 2010 - 2012 (Trang 66)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU

4.3.2.1. Các rào cản của thị trƣờng nhập khẩu

Ngày nay, đứng trước thách thức cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường nội địa, các quốc gia đã tăng cường sử dụng các công cụ bảo hộ ngày càng tinh vi thông qua những biện pháp bảo đảm bằng thương mại cơng bằng của WTO, trong đó có thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ giá,….các cơng cụ này có tác dụng bảo hộ các ngành kinh tế ở thị trường nội địa và hạn chế hoạt động xuất khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp nước ngoài vào thị trường này. Thị trương chính nhập khẩu sản phẩm tôm của Minh Phú chủ yếu là thị trường những nước phát triển, có mức thu nhập bình qn đầu người và mức sống cao nên việc quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP), và mức kháng sinh đối với sản phẩm nhập khẩu vào các nước này trở nên ngày càng khắc khe các thị trường khó tính như: Nhật Bản, Canada, EU, Úc, Hàn Quốc,…Bên cạnh đó cịn các hàng rào thuế quan cũng gây ảnh hưởng đến các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung và Minh Phú nói riêng.

Thị trường Mỹ - xu hướng bảo hộ mậu dịch: hiện tại Mỹ đang có xua hướng

bảo hộ ngành thủy sản trong nước. Mỹ áp dụng mức thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm tôm xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường này. Trong đợt xem xét hành chính sơ bộ về thuế chống bán phá giá lần thứ 6 ( POR6, 1/2/2010 – 31/1/2011) được công bố. Kết quả trên là một tin tốt cho toàn ngành, đặc biệt đối với MPC khi thuế chống bán phá giá giảm xuống bằng 0,09% (so với mức 1,15% theo POR5). Tiếp tục trong ngày 04/3/2011, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã công bố Quyết định sơ bộ của đợt rà soát thuế chống bán phá giá lần thứ 7 (POR7) đối với mặt hàng tôm nước ấm đông lạnh của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ, theo

Phân tích hoạt động xuất khẩu của Cơng ty cổ phần tập đoàn thủy sản Minh Phú giai đoạn 2010-2012

GVHD: ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên - 55 - SVTH: Nguyễn Cơng Tịa

đó mức thuế tạm thời đối với tất cả các công ty bị đơn bắt buộc (các nhà xuất khẩu của Việt Nam có khối lượng xuất khẩu chiếm đa số trong tổng lượng tôm xuất khẩu vào Hoa Kỳ, được DOC lựa chọn làm bị đơn bắt buộc tham gia quá trình điều tra) đều là 0.00% vi vậy hiện tại mưc thuế chống bán phá giá DOC áp dụng cho Minh Phú là 0,00% đây là kết quả đáng mừng cho Minh Phú vì Mỹ là thị trường nhập khẩu tơm lớn nhất của Minh Phú cả về sản lượng lẫn kim ngạch qua các năm vì vậy nếu Mỹ áp đặt mức thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm tôm của Minh Phú nhập khẩu vào thị trường này sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động xuất khẩu của cơng ty, có thể dẫn đến thị phần của Minh Phú tại thì trường này ngày một giảm.

Rào cản Ethoxyquin từ thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc: hai thị trường chủ lực và ổn định của ngành tôm Việt Nam (chiếm 35%) trong những năm qua. Nhật Bản đã thực hiện kiểm tra 100% tôm nhập khẩu của Việt Nam nhập khẩu vào thị trường này mặc dù Việt Nam có nhiều động thái tác động để Nhật Bản bỏ quyết định này, nhưng cho đến cuối năm 2012 vẫn chưa có dấu hiệu tích cực về vấn đề này. Việc Nhật Bản quy định mức dư lượng Ethoxyquin có trong tơm khơng được vượt q mức 0,01 ppm đã gây rất nhiều khó khăn cho hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp. Với mức quy định như vậy nhưng xuất khẩu của Minh Phú vào thị trường này vẫn đạt mức tăng trưởng cao. Nguyên nhân là do Minh Phú luôn đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, từ khâu thu mua nguyên liệu cho đến khâu sản xuất ln được kiểm tra nghiêm ngặc. Vì vậy, đối với Minh Phú các rào cản kỹ thuật không gây trở ngại lớn. Hàn Quốc là thị trường có thị hiếu tiêu dùng giống với Nhật Bản, thị trường này dù mới quyết định kiểm tra ngẩu nhiên ethoxyquin trong tôm nhập khẩu từ các doanh nghiệp Việt Nam, nhưng trong tương lai Hàn Quốc cịn có thể tăng cường kiểm tra dư lượng ethoxyquin có trong tơm nhập khẩu từ Việt Nam. Tuy nhiên không biết trong tương lai Nhật Bản hay Hàn Qc cịn có thể áp dụng nhiều rào cản kỹ thuật khác nữa không, đây là vấn đề đáng lo ngại đối với Minh Phú, vì đây là hai thị trường trong năm 2012 đạt mức tăng trưởng cao và được dự báo là thị trường xuất khẩu chủ lực của Minh Phú trong năm 2013. Nếu mất thị phần ở hai thị trường này Minh Phú có thể sẽ thụt lùi trong năm 2013.

4.3.2.3. Tỷ giá hối đối

Cơng ty Minh Phú hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản, nên việc đối diện với vấn đề rủi ro về tỷ giá. Mỹ là thị trường đứng đầu về giá trị nhập khẩu sản phẩm tôm của Minh Phú, nên việc biến động tỷ giá của đồng USD

Phân tích hoạt động xuất khẩu của Cơng ty cổ phần tập đồn thủy sản Minh Phú giai đoạn 2010-2012

GVHD: ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên - 56 - SVTH: Nguyễn Cơng Tịa

Hình 4.13: biến động tỷ giá qua các năm (2007-2012)

( Nguồn: Cơng ty Chứng Khốn Phú Hưng)

Nhìn trên biểu đồ ta có thể thấy được, xét từ giai đoạn năm 2007 đến năm 2012 tỷ giá liên tục tăng đây là cơ hội để các doanh nghiệp trong nước nói chung và riêng bản thân công ty Minh Phú đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của mình. Tuy nhiên khi tỷ giá tăng cũng đồng nghĩa với việc đồng tiền trong nước bị mất giá. Đây là một điều bất lợi cho Minh Phú, vì Minh Phú phải đi vay ngoại tệ là đồng USD để nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho các nhà máy chế biến của Mình.

Bảng 4.6:Tác động của tỷ giá đến lợi nhuận của Minh Phú giai đoạn 2010-2012

Nhân tố Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tỷ giá USD 18.932 20.828 20.815

Ảnh hƣởng đến LN -518.944.207 - 9.883.450.765 - 1.015.488.441

Nguồn: báo cáo thường niên năm 2010, 2011, 2012 của công ty cổ phần tập đồn thủy sản Minh Phú

Qua bảng ta có thể thấy được lien tục qua 3 năm từ năm 2010 đến năm 2012 tỷ giá luôn làm cho lợi nhuận của công ty bị giảm cụ thể là năm 2010 ứng với mức tỷ giá ngoại tệ (USD) chính được tập đồn áp dụng là 18.932 VND/USD đã làm cho lợi

Phân tích hoạt động xuất khẩu của Cơng ty cổ phần tập đồn thủy sản Minh Phú giai đoạn 2010-2012

GVHD: ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên - 57 - SVTH: Nguyễn Cơng Tịa

nhuận của công ty giảm hơn 518,94 triệu đồng tương tự năm 2011 tỷ giá VND/USD đã tăng lên mức 20.828 VND/USD khiến cho lợi nhuận bị giảm trong năm 2011 do tác động của tỷ giá lên đến 9.883,45 triệu đồng, năm 2012 tuy mức tỷ giá có giảm hơn năm 2011 nhưng lợi nhuận vẫn bị ảnh hưởng, giảm gần 1.015,49 triệu đồng. Nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận giảm do Tỷ giá trong năm 2011 cao như vậy là do trong 2 năm này do nguồn nguyên liệu trong nước bị thiếu hụt dẫn đến giá tôm nguyên liệu trong nước quá cao, Công ty phải nhập khẩu nguyên liệu nên cần phải vay rất nhiều ngoại tệ để phục vụ cho hoạt động của các nhà máy kết quả là làm cho lợi nhuận của Công ty bị giảm đi đáng kể

4.3.2.4. Đối thủ cạnh tranh

a) Đối thủ cạnh tranh trong nước

Các công ty trên địa bàn Cà Mau cạnh tranh trực tiếp với công ty Minh Phú như Cavimex; Minh Hải Jostoco; Phú Cường; Cadovimex... Mặc dù vậy hầu hết các công ty thủy sản trên địa bàn Cà Mau đã hình thành và hoạt động lâu năm nên đều có một mạng lưới cung cấp ngun liệu khá ổn định; do đó tính cạnh tranh mới chỉ mang tính thời vụ. Sự cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ không phải là trở ngại lớn đối với Công ty khi công ty luôn ở vị trí dẫn đầu trong Top 10 cơng ty xuất khẩu thủy sản có giá trị lớn nhất Việt Nam. Riêng về mặt hàng chế biến tôm xuất khẩu công ty luôn giữ thị phần thứ nhất ở thị trường Mỹ và EU của nước ta.

Cạnh tranh về nguồn nguyên liệu : Các công ty trên địa bàn tỉnh Cà Mau là

những công ty cạnh tranh trực tiếp với Công ty Minh Phú như Camimex, Minh Hải Jostoco, Phú Cường, Cadovimex v.v.. . Mặc dù vậy, hầu hết các công ty thuỷ sản trên địa bàn Cà Mau đã hình thành và hoạt động lâu năm trong ngành nên đều có một mạng lưới cung cấp ngun liệu khá ổn định, do đó tính cạnh tranh chỉ mang tính thời vụ và khơng gây khó khăn cho doanh nghiệp.

Cạnh tranh về thị trường tiêu thụ : Đối thủ cạnh tranh của Công ty là tất cả các

doanh nghiệp trong nước và nước ngồi cùng sản xuất và xuất khẩu tơm. Bên cạnh các công ty trong tỉnh Cà Mau, đối thủ cạnh tranh trong nước của Công ty là Fimex, Phương Nam, Kim Anh, Cafatex v.v... Các công ty trên đều là các cơng ty có cùng cơ cấu mặt hàng và thị trường và đều hoạt động lâu năm trong ngành thuỷ sản. Nhưng nhìn chung các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Minh Phú về nguồn nguyên liệu và thị

Phân tích hoạt động xuất khẩu của Cơng ty cổ phần tập đồn thủy sản Minh Phú giai đoạn 2010-2012

GVHD: ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên - 58 - SVTH: Nguyễn Cơng Tịa

trường tiêu thụ trên địa bàn có cạnh tranh trực tiếp với Minh Phú về thị trường tiêu thụ có thể nói đến là:

Camimex: trước đây là Xí nghiệp đơng lạnh Cà Mau được thành lập năm 1977

là một nhà máy đông lạnh đầu tiên của tỉnh Minh Hải và đứng thứ 25 của Ngành Thủy Sản Việt Nam với công suất ban đầu là 600 tấn/năm. Công ty không ngừng mở rộng sản xuất và phát triển trong lĩnh vực chế biến và xuất nhập khẩu mặt hàng thủy sản là tôm, cá, mực… Ngay ngày đầu thành lập, Camimex với 3 nhà máy trực tiếp sản xuất chế biến và xuất khẩu trong và ngồi nước với cơng suất chế biến khoảng 15.000 tấn/năm và tổng số gần 2.100 cơng nhân. Đến năm 2006, Cơng ty chính thức trở thành cơng ty cổ phần với vốn điều lệ 65 tỷ đồng (đến nay là 132 tỷ đồng). Sản phẩm của công ty bao gồm tôm sinh thái, tôm sú và sản phẩm giá trị gia tăng với quy cách Tươi/hấp HOSO, HLSO, PD, đông Block, IQF, Nobashi,…Công ty là một trong những doanh nghiệp có cơng nghệ chế biến thủy sản hàng đầu Việt Nam với tổng công suất chế biến lên tới 80 tấn thành phẩm/ngày. Công ty đã chế biến trên 90% hàng cao cấp giá trị cao, đáp ứng được những đòi hỏi khắc khe và nghiêm ngặt về quy trình sản xuất và chất lượng của những khách hàng lớn. Thương hiệu đã được nhiều thị trường biết đến, đặc biệt là Nhật Bản, Châu Âu và Mỹ. Cơng ty có nhiều điểm tương đồng trong ngành nghề kinh doanh là một đối thủ mà Minh Phú cần thận trọng khi cạnh tranh trực tiếp về nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ vì dễ gây ảnh hưởng cho kết quả hoạt động kinh doanh của cả hai.

Công ty cổ phần chế biến thủy sản xuất khẩu Minh Hải với tên giao dịch là

Minh Hải Jostoco được thành lập từ năm 1995 đến nay với vốn điều lệ là 153 tỷ đồng. Minh Hải Jostoco là đợn vị đã đạt nhiều chứng nhận đáp ứng các yêu cầu vệ sinh thực phẩm theo các nguyên tắc, hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn quốc tế như HACCP của Mỹ, hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, tiêu chuẩn SQF,… Minh Hải Jostoco là 1 trong những doanh nghiệp xuất khẩu tôm lớn của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu năm 2012 là 42,33 triệu USD. Đây cũng là một đối thủ đáng gờm của Minh Phú về nguồn nguyên liệu do Minh Hải Jostoco nằm ngay vùng nguyên liệu tôm tươi, bao gồm tôm sinh thái và cùng nhiều lợi khác: nhà xưởng với nhiều trang thiết bị hiện đại, đội ngũ nhân viên kỹ thuật có trình độ tay nghề cao, sẵn liên doanh các đối tác trong ngoài nước để sản xuất kinh doanh, đặc biệt là sẵn sàng sản xuất theo quy trình của khác hàng. Sản phẩm của Minh Hải Jostoco đã có mặt trên

Phân tích hoạt động xuất khẩu của Cơng ty cổ phần tập đoàn thủy sản Minh Phú giai đoạn 2010-2012

GVHD: ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên - 59 - SVTH: Nguyễn Cơng Tịa

nhiều thị trường thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Canada, Hàn Quốc, Trung Quốc và các nước Châu Âu. Minh Phú nên có chiến lược về thu mua nguồn nguyên liệu cũng như chiến lược kinh doanh để đảm bảo hoạt động sản xuất của công ty, tăng khả năng cạnh tranh về nguồn nguyên liệu, cũng như thị trường tiêu thụ.

Công ty Cổ phần Chế biến và Xuất nhập khẩu Thủy sản CADOVIMEX tiền

thân là Công ty Liên hiệp Thủy sản Cái Nước. Năm 2005, Cơng ty mạnh dạn chính thức chuyển đổi sang cổ phần hóa, hiện nay cơng ty với vốn điều lệ khoảng 208 tỷ đồng. Là doanh nghiệp xuất khẩu có uy tín, Cadovimex ln đặt chất lượng sản phẩm và vệ sinh an tồn thực phẩm lên tiêu chí hàng đầu. Cadovimex ln quản lý nghiêm ngặt chương trình chất lượng (QMS) theo HACCP, được chứng nhận phù hợp ISO 9001-2000 và BRC 2000. Với hệ thống trang thiết bị hiện đại gồm 3 Xí nghiệp chế biến trên một diện tích rộng 13.000m2 được xây dựng và lắp đặt theo quy trình khoa học và hệ thống đông lạnh hiện đại như: 9 bộ tủ đông công suất 30 tấn/ngày, 2 tủ đơng gió cơng suất 500kg/h, 2 hệ thống làm lạnh nước 30 m3/h,… và nhiều thiết bị phụ trợ hiện đại khác có thể chế biến nhiều mặt hàng theo nhiều qui trình khác nhau đủ sức đáp ứng yêu cầu của sản xuất và nhu cầu của khách hàng. Trụ sở Cty và 3 Xí nghiệp sản xuất được xây dựng thuận tiện trên các tuyến giao thông thủy, bộ và nơi trung tâm của vùng nguyên liệu dồi dào bậc nhất tại Cà Mau nói riêng và Việt Nam nói chung. Ngồi ra, cùng với đội ngũ 2.000 công nhân lành nghề, hàng trăm cán bộ kỷ thuật, kỷ sư chuyên ngành được đào tạo chính quy, ln nghiên cứu để phát triển tối đa năng lực sản xuất, nhờ vậy sản phẩm chế biến từ thủy sản của Cadovimex luôn luôn được cải tiến và nâng cao, đa dạng về chủng loại.

b) Đối thủ cạnh tranh trên thế giới

Công ty gặp phải sự cạnh tranh khơng chỉ ở trong nước mà cịn với các đối thủ nước ngồi khác. Các đối thủ cạnh tranh chính của Minh Phú hiện nay là các cơng ty xuất khẩu tôm của Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia,…

Thái Lan: Thị trường Mỹ được xem như là thị trường có sức hấp dẫn nhất đối với các doanh nghiệp xuất khẩu tôm trên thế giới, do diều kiện không quá khắc khe. Hiện nay Thái Lan đang đứng đầu về xuất khẩu tôm sang thị trường Mỹ trong năm 2012 vơi tổng trị giá kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này là hơn 1,2 tỷ USD chiếm khoảng 26,88 tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu tôm của Mỹ. Với lợi thế giá xuất khẩu tôm của Thái Lan rẻ hơn, cũng như nắm bắt được nhu cầu của thị trường đã

Phân tích hoạt động xuất khẩu của Cơng ty cổ phần tập đoàn thủy sản Minh Phú giai đoạn 2010-2012

GVHD: ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên - 60 - SVTH: Nguyễn Cơng Tịa

giúp Thái Lan trở thành nước đứng đầu tại thị trường này. Tại thị trường Nhật Bản việc canh tranh của các doanh nghiệp của Thái Lan đối với Minh Phú là không đáng lo ngại do các doanh nghiệp Thái Lan chủ yếu tập trung xuất khẩu tôm nguyên liệu sang Nhật Bản cịn Minh Phú thì lại xuất khẩu sản phẩm tơm giá trị gia tăng. Tóm lại,

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đề tài phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần tập đoàn thủy sản minh phú giai đoạn 2010 - 2012 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)