Những sản phẩm của Minh Phú

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đề tài phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần tập đoàn thủy sản minh phú giai đoạn 2010 - 2012 (Trang 35)

Nguồn: Cơng ty Cổ phần Tập đồn thủy sản Minh Phú

Sản phẩm kinh doanh chính của Minh Phú là mặt hàng sản phẩm tôm giá trị gia tăng, sản phẩm tơm có giá trị cao. Các mặt hàng tơm giá trị gia tăng chủ lực của Minh Phú: Nobashi Black Tiger, Butterfly PTO, Breadded PTO,...

Phân tích hoạt động xuất khẩu của Cơng ty cổ phần tập đồn thủy sản Minh Phú giai đoạn 2010-2012

GVHD: ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên - 24 - SVTH: Nguyễn Cơng Tịa

3.1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 3.1.3.1. Cơ cấu tổ chức 3.1.3.1. Cơ cấu tổ chức

Hình 1.4: cơ cấu tổ chức

Đại hội đồng cổ đông

Ban tổng giám đốc

Hội đồng quản trị

Các phịng ban chức năng

Ban kiểm sốt

Cty TNHH chế biến thủy sản Minh Quý

Cty TNHH thủy sản Minh Phú – Kiên Giang Cty TNHH chế biến thủy sản Minh Phát Cty TNHH sản xuất giống thủy sản Minh

Phú

Cty TNHH chế biến thủy sản Minh Phú-

Hậu Giang Cty TNHH nuôi tôm

sinh thái Minh Phú

Cty TNHH chế phẩm sinh học Minh Phú

Cty TNHH MTV nuôi tôm trồng thủy sản Minh Phú – Hịa Điền

Cty TNHH ni tôm trồng thủy sản Minh

Phú – Lộc An

Phân tích hoạt động xuất khẩu của Cơng ty cổ phần tập đồn thủy sản Minh Phú giai đoạn 2010-2012

GVHD: ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên - 25 - SVTH: Nguyễn Cơng Tịa

Công ty cổ phần thủy sản Minh Phú hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ công ty con. Công ty mẹ là công ty cổ phần, vừa hoạt động kinh doanh vừa thực hiện vai trị quản lý, điều phối chung cho cả nhóm cơng ty Minh Phú. Cơng ty mẹ góp vốn chi phối các Công ty con. Các công ty con của Minh Phú điều là Cơng ty TNHH, hạch tốn độc lập và là pháp nhân riêng. Công ty lien kết là cơng ty có mối quan hệ chặt chẽ với Cơng ty mẹ về kinh tế và quản trị hoặc là cơng ty cổ phần góp vốn của Minh Phú.

3.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan có thẩm quyền cao

nhất của Cơng ty . Đại hội đồng cổ đông thường niên thảo luận và thơng qua báo cáo tài chính hàng năm, mức cổ tức hàng năm, bầu bãi nhiệm và thay thế thành viên Hội Đồng Quản Trị và Ban Kiểm Sốt, thơng qua các kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn của Công ty.

Hội đồng quản trị: Hội đồng Quản trị (HĐQT) đến 11 thành viên, do Đại

hội đồng cổ đơng bầu ra theo phương thức bầu dồn phiếu, có nhiệm kỳ tối đa 5 năm. Hoạt động kinh doanh và các công việc của công ty phải chịu sự quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện của Hội đồng quản trị. Chủ tịch HĐQT là đại diện hợp pháp của Công ty.

Thành viên HĐQT

Ban kiểm sốt: Thường xun kiểm tra kiểm sốt tồn diện trên tất cả các

mặt như: chính sách tiền lương, tiền thưởng. Tính chấp hành chính sách chế độ về quản lý tài chính, chế độ kiểm sốt nhà nước ban hành. Thực hiện việc đầu

Ông Lê Văn Quang Chủ tịch hội đồng quản trị Bà Chu Thị Bình Thành viên hội đồng quản trị

Ơng Chu Văn An Thành viên hội đồng quản trị

Ông Jean – Eric Jacquemin Thành viên hội đồng quản trị

Phân tích hoạt động xuất khẩu của Cơng ty cổ phần tập đoàn thủy sản Minh Phú giai đoạn 2010-2012

GVHD: ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên - 26 - SVTH: Nguyễn Cơng Tịa

tư, kiểm tra việc thực hiện quyền lợi của nhà đầu tư, kiểm soát việc thực hiện các quy chế của công ty.

Thành viên ban kiểm soát:

Ban giám đốc: Ban Tổng Giám đốc bao gồm Tổng giám đốc và các Phó

Tổng giám đốc, do HĐQT bổ nhiệm, bãi nhiệm. Nhiệm kỳ của Tổng giám đốc là 5 năm. Ban tổng giám đốc của Minh Phú hiện tại có Tổng giám đốc và 7 Phó Tổng giám đốc trong đó Tổng giám đốc và 2 Phó Tổng giám đốc là cổ đông sáng lập. Tổng giám đốc của Minh Phú là chủ tịch hội đồng thành viên của các công ty con và là giám đốc điều hành, cổ đông duy nhất của công ty lien kết Mseafood.

Cơ cấu Ban tổng giám đốc hiện tại.

Bộ phận kế toán - tài chính: chịu trách nhiệm làm thủ tục nhập theo dõi,

tính tiền cho khách hàng bán tơm ngun liệu; làm thủ tục theo dõi nhập xuất đối với tất cả các nguyên nhiên vật liệu; làm các thủ tục thanh tốn tiền cho khách hàng; tính giá thành sản xuất; Quản lý, theo dõi kho thành phẩm hàng hóa; làm các thủ tục nhập, theo dõi doanh thu, hóa đơn bán hàng; Quản lý theo dõi những khoản công nợ phải thu phải trả, dư nợ vay các tổ chức tính dụng; Làm các thủ tục lien quan đến Ngân hàng như lập kế hoạch xin gia hạn mức ký hợp đồng tín

Ơng Phan Văn Dung Trƣởng ban kiểm soát Bà Mai Thị Hồng Minh Thành viên ban kiểm soát

Bà Nguyễn Việt Hồng Thành viên ban kiểm sốt

Ơng Lê Văn Quang Tổng giám đốc

Bà Chu Thị Bình Phó tổng giám đốc

Ơng Chu Văn An Phó tổng giám đốc

Ơng Thái Hồng Hùng Phó tổng giám đốc

Ơng Nguyễn Tuấn Anh Phó tổng giám đốc

Ơng Lê Văn Điệp Phó tổng giám đốc

Ơng Lê Ngọc Anh Phó tổng giám đốc

Phân tích hoạt động xuất khẩu của Cơng ty cổ phần tập đoàn thủy sản Minh Phú giai đoạn 2010-2012

GVHD: ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên - 27 - SVTH: Nguyễn Cơng Tịa

dụng, hồ sơ nhận nợ vay, hồ sơ thanh toán khác, v.v…; Cân đối tiền hàng ngày để đảm bảo cho thu mua nguyên liệu; lập báo cáo quyết tốn tài chính và thực hiện các nhiệm vụ khác liên quan đến tài chính kế tốn.

Bộ phận hành chinh - nhân sự:

- Tham mưu cho Giám đốc công ty về tổ chức bộ máy sản xuất – kinh doanh.

- Xây dựng kế họach chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, thi tay nghề cho cán bộ - cơng nhân viên cho tồn cơng ty.

- Quản lý hồ sơ lý lịch nhân viên tồn cơng ty, giải quyết thủ tục và chế độ tuyển dụng thôi việc, bổ nhiệm, bãi miễn, kỷ luật, khen thưởng, nghỉ hưu…; là thành viên thường trực của Hội đồng thi đua và hội đồng kỷ luật của Công ty.

- Quy hoạch cán bộ, tham mưu Giám đốc quyết định đề bạt và phân công cán bộ lãnh đạo và quản lý của Công ty và các đơn vị trực thuộc.

- Quản lý lao động, tiền lương cán bộ - cơng nhân viên cùng với phịng kế tóan tài vụ xây dựng tổng quỹ lương và xét duyệt phân bổ quỹ tiền lương, tính lương.

- Quản lý cơng văn, giấy tờ, sổ sách hành chính và con dấu. Lưu trữ hồ sơ liên quan của Phịng Hành chính – Nhân sự và của Cơng ty (nếu có u cầu).

- Lưu trữ các chứng từ liên quan đến tài sản của Công ty.

- Xây dựng lịch công tác, lịch giao ban, hội họp, sinh họat theo định kỳ hoặc bất thường.

- Thực hiện công tác bảo vệ nội bộ, cơ quan và tham gia an ninh quốc phịng với chính quyền địa phương.

- Tham gia vào bảo vê môi trường, mơi sinh, phịng cháy chữa cháy của Công ty các đơn vị trực thuộc.

- Theo dõi pháp chế về pháp luật, liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của Phịng Hành chính – Nhân sự.

Bộ phận Kế hoạch – Thị trƣờng: phụ trách các hoạt động chào hàng, bán

Phân tích hoạt động xuất khẩu của Cơng ty cổ phần tập đồn thủy sản Minh Phú giai đoạn 2010-2012

GVHD: ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên - 28 - SVTH: Nguyễn Cơng Tịa

vận chuyển; Xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường; triển khai kế hoạch sản xuất theo hợp đồng hoặc kế hoạch; Các công việc kinh doanh khác

Bộ phận quản lý chất lƣợng : phụ trách quản lý các hồ sơ, tài liệu về HACCP, GMP, SSOP, ISO, BRC; Nghiên cứu, cải tiến công nghệ chế biến; Kiểm tra, đơn đốc và duy trì các hệ thống quản lý chất lượng Quốc tế; Đào tạo nội bộ các quy trình vệ sinh an tồn thực phẩm; Có nhiệm vụ tiến hành kiểm tra dư lượng kháng sinh và hóa chất tại chỗ nhằm cung cấp ra thị trường sản phẩm tôm sạch từ khâu sản xuất tới khâu chế biến, chi tiết như sau:

- Chỉ tiêu kháng sinh: Cloramphenicol, Nitrofural (AOZ, AMOZ) là các loại kháng sinh có khả năng gây hại đến sức khoẻ người tiêu dùng theo khuyến cáo của các thị trường nhập khẩu thủy sản, các loại kháng sinh này đã được Bộ Thủy sản cấm sử dụng trong nuôi trồng và chế biến thủy sản. Mức giới hạn cho phép của các thị trường EU, Mỹ, Canada, Australia là 0,3ppb. Phương pháp kiểm tra Elisa (Enzyme Linked Immunosorbent Assay), mức giới hạn phát hiện tại phòng kiểm nghiệm của Công ty là Chloramephenicol mức giới hạn phát hiện 0.2ppb, Nitrofuran (AOZ và AMOZ) mức giới hạn phát hiện 0.2ppb. Toàn bộ nguồn nguyên liệu, thành phẩm đều được kiểm tra chỉ tiêu kháng sinh.

- Chỉ tiêu Vi sinh vật: TPC, Coliforms, Ecoli, St. Aureus, Salmonella, Shygella, Vibrio Colerae, Vibrio Parahaemo, Listeria, Enterococci v.v… Đây là những loại vi sinh vật ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng, gây nên bệnh đường ruột, tiêu chảy, kiết lị, thương hàn, tả v.v… Toàn bộ nguồn nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, nước đá, nước sản xuất, bề mặt tiếp xúc sản phẩm, môi trường khu vực sản xuất đều được kiểm tra chỉ tiêu vi sinh vật

Bộ phận Kỹ thuật (cơ điện lạnh):Phụ trách tư vấn cho lãnh đạo về các

thông số kỹ thuật của các máy móc thiết bị; Bố trí, theo dõi lắp đặt các hệ thống máy lạnh, nồi hơi, kho lạnh v.v…; Vận hành, bảodưỡng, sửa chữa tồn bộ máy móc thiết bị, kho lạnh; Lập kế hoạch thẩm định các máy móc có u cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động.

Phân tích hoạt động xuất khẩu của Cơng ty cổ phần tập đoàn thủy sản Minh Phú giai đoạn 2010-2012

GVHD: ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên - 29 - SVTH: Nguyễn Cơng Tịa

Bộ phận sản xuất:

- Quản lý điều hành toàn bộ chuỗi sản xuất tai Nhà máy chế biến sao cho đúng qui trình cơng nghệ.

- Tổ chức đào tạo trực tiếp tại xưởng cho cơng nhân mới và cơng nhân có tay nghề yếu sao cho đạt được định mức cần thiết. Theo dõi, báo cáo định mức chế biến từng lô nguyên liệu để chấn chỉnh kịp thời tay nghề công nhân, cũng như chất lượng thu mua nguyên liệu của bộ phận thu mua (nhận xét và báo cáo cụ thể).

- Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty đúng tiến độ và yếu cầu kỹ thuật.

- Báo cáo tổng hợp, phân tích chất lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất, cải tiến các quy trình sản xuất, cải tiến đa dạng hóa sản phẩm tăng sức cạnh tranh.

- Xây dựng qui chế của phòng điều hành sản xuất, tự lập giờ giấc làm việc, phân ca cụ thể, lập kế hoạch theo ngày, tuần, tháng, báo cáo trực tiếp với Ban lãnh đạo Công ty.

3.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI NĂM TỚI

Minh phú dự kiến đạt kim ngạch xuất khẩu 1 tỷ USD vào năm 2015. Để đạt được điều này, Công ty đã đầu tư đáng kể vào việc mở rộng vùng nuôi tăng công suất chế biến, mở rộng thị trường mới và tăng thị phần ở thị trường truyền thống…Các chiến lược tăng trưởng chính của Minh Phú bao gồm:

Mở rộng thị trường sang Nga và Trung Quốc, đặc biệt Trung Quốc dự kiến sẽ trở thành một trong những thị trường trọng điểm trong thời gian tới.

Tăng khả năng nuôi trồng bằng việc mở rộng vùng nuôi, áp dụng công nghệ và kỹ thuật nuôi tiên tiến để tăng số vụ thu hoạch cũng như tránh các loại dịch bệnh.

Tăng công suất chế biến thông qua việc đẩy mạnh hoạt động của nhà máy Minh Phú Hậu Giang

Tăng thị phần ở các thị trường truyền thống thông qua việc đẩy mạnh việc thâm nhập sâu hơn và đa dạng hóa sản phẩm.

Phân tích hoạt động xuất khẩu của Cơng ty cổ phần tập đoàn thủy sản Minh Phú giai đoạn 2010-2012

GVHD: ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên - 30 - SVTH: Nguyễn Cơng Tịa

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN THỦY SẢN MINH PHÚ

4.1. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU MINH PHÚ GIAI ĐOẠN 2010-2012 GIAI ĐOẠN 2010-2012

Bảng 4.1: Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu của Cty cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú từ năm 2009 đến năm 2012

Chỉ tiêu Đơn vị 2009 2010 2011 2012 Sản lƣợng XK Tấn 16.096,25 23.119,88 27.178,20 32.049,74 Kim ngạch XK Triệu USD 158,67 247,64 334,39 369,40

Nguồn : Công ty cổ phần tập đoàn Thủy sản Minh Phú

144,99 156,1 158,67 247,64 334,39 369,4 11,68 13,88 16,1 23,12 27,18 32,05 0 5 10 15 20 25 30 35 0 50 100 150 200 250 300 350 400 2007 2008 2009 2010 2011 2012 S ản lƣơ n g ( gh ìn T ấn ) Gi á T rị ( T riệ u US D)

Giá trị xuất khẩu (triệu USD) Sản lượng xuất khẩu (NghìnTấn)

Hình 4.1: Sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu của Công ty Minh Phú giai đoạn 2010-2012

( Nguồn: Phịng Kinh Doanh của Cơng ty Minh Phú)

Qua biểu đồ ta có thể thấy được trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012 xuất khẩu của Minh Phú liên tục tăng trưởng qua các năm cả về kim ngạch lẫn sản lượng xuất khẩu.

Phân tích hoạt động xuất khẩu của Cơng ty cổ phần tập đồn thủy sản Minh Phú giai đoạn 2010-2012

GVHD: ThS. Trương Khánh Vĩnh Xuyên - 31 - SVTH: Nguyễn Cơng Tịa

Năm 2010, ngành thủy sản Việt Nam vẫn cịn gặp nhiều khó khăn, do nền kinh tế thế giới vẫn chưa thốt khỏi tình trạng suy thối đặc biệt là nền kinh tế đầu tàu Mỹ. Nạn thất nghiệp tăng cao, người tiêu dùng vẫn còn thắt chặt chi tiêu, chính vì vậy đã làm sức mua trên thị trường rất yếu nhất là thị trường Mỹ. Các nước nhập khẩu thì tăng cường kiểm tra dư lượng kháng sinh đối với hàng thủy sản Việt Nam như: Nhật Bản, Úc, Eu,..và đặc biệt là con tơm của Việt Nam cịn phải cạnh tranh khóc liệt với con tôm của các nước trong khu vực như Thái Lan, Indonesia,…. Kinh tế trong nước vẫn phải tiếp tục đối phó với nhiều khó khăn, do vẫn cịn ảnh hưởng của cuộc tài chính tồn cầu, kinh tế thế giới năm 2008. Thêm vào đó là những tháng cuối của năm 2010 tình hình thời tiết có nhiều bất lợi cho nuôi trồng thủy sản như lũ lụt nghiêm trọng trên diện rộng . Năm 2010, tuy đứng trước tình hình khó khăn như vậy nhưng bằng sự nỗ lực hết mình của tồn thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên công ty. Công ty đã xuất khẩu được gần 23,12 nghìn tấn tơm thành phẩm tăng gần 16% so với cùng kỳ năm 2009, với giá trị kim ngạch tương ứng là 247,64 triệu USD tăng 37,58 % so với kế hoạch và tăng hơn 56% so với năm 2010, chiếm gần 15% kim ngạch xuất khẩu tôm của cả nước.

Năm 2011 là năm mà ngành thủy sản Việt Nam đạt được thành công lớn do biết nắm bắt thời cơ. Năm 2011 mở đầu với thảm họa thiên tai kép ở Nhật Bản làm tàn phá một vùng sản xuất và chế biến thủy sản lớn của Nhật. Đó là vùng biển khai thác cá rộng lớn của Nhật bị ảnh hưởng của sự ơ nhiễm chất phóng xạ. Đó là các nhà máy chế biến tơm GTGT ( giá trị gia tăng ) cung cấp cho các siêu thị và nhà hàng, khách sạn của Nhật Bản bị tàn phá ( trong những năm qua các nhà máy này thường nhập khẩu tôm động Block của Ấn Độ, Bawngladet,…để về chế biến thành hàng GTGT. Từ những điều này làm cho nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng tôm GTGT ở thị trường Nhật tăng đột biến, mà sản xuất mặt hàng tôm

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đề tài phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần tập đoàn thủy sản minh phú giai đoạn 2010 - 2012 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)